K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2020

Giả sử đem nung 100g đá vôi

\(\rightarrow\) mCaCO3= 85g; m tạp chất= 15g

Sau khi nung thu đc 100.70%= 70g rắn

CaCO3 bị nung ko hoàn toàn nên spu thu đc hh rắn gồm CaO, CaCO3, tạp chất.

mCaO,CaCO3= 70-15= 55g

CaCO3 \(\underrightarrow{^{to}}\) CaO+ CO2

Gọi x là mol CaCO3 phản ứng, y là mol CaCO3 ko phản ứng

\(\rightarrow\)x+y= \(\frac{85}{100}\)= 0,85

và 56x+ 100y= 55

\(\Leftrightarrow\)x= 0,68; y= 0,17

Vậy H= \(\frac{\text{ 0,68.100}}{0,85}\)= 80%

Bài 1:

mCaCO3= 1.80%= 0,8(tấn)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

Theo PTHH: 100(g)___56(g)

Theo đề bài: 0,8(tấn)___?(tấn)

=> mCaO(thực tế)= (0,8.56)/100=0,448(tấn)

Bài 2:

mCaCO3= (100%-10%). 0,5= 0,45(tấn)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

Theo PTHH: 100(g)___56(g)

Theo đề: 0,45(tấn)__?(tấn)

=> mCaO(lí thuyết)= (56.0,45)/100=0,252(tấn)

Vì: H=85% . Nên:

=> mCaO(thực tế)= 85%. 0,252= 0,2016(tấn)

12 tháng 1 2018

\(n_C=\dfrac{2\cdot10^6.\dfrac{90}{100}}{12}=150000\left(mol\right)\)

\(n_{CaO}=\dfrac{5,6\cdot10^6}{40}=140000\left(mol\right)\)

\(n_{C\left(CO_2\right)}=n_C=150000\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(CaO\right)}=n_{Ca\left(CaCO_3\right)=140000\left(mol\right)}\)

lại có \(n_{C\left(CaCO_3\right)}=n_{C\left(CO_2\right)}=140000\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2\left(dktc\right)}=\left(150000+140000\right)\cdot22,4=6496000\left(l\right)\)

Bài này làm với H=100% nha Bạn kiểm tra lại xem có sai sót ở đâu không

20 tháng 11 2018

CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + CO2

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}=88+70=158\left(kg\right)\)

\(\%CaCO_3=\dfrac{158}{192}\times100\%=82,29\%\)

20 tháng 11 2018

CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + CO2

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}=88+70=158\left(kg\right)\)

\(\%CaCO_3=\dfrac{158}{192}\times100\%=82,29\%\)

2 tháng 8 2016

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) 
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: 
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. 
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: 
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol 
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) 
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol 
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) 
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol 
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) 
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) 
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2 

17 tháng 3 2017

a, MA= 2.29=58(g/mol)

cái này hình như thiếu đề ? chỉ có vầy sao giải dc ?

b, 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 (1)

S + O2 -> SO2 (2)

nFe=11,2 : 56 = 0,2 ( mol )

Theo (1) , nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{3}\)(mol ) ->mFe3O4=232/15 (g)

ns= 5,6 : 32 = 0,175 ( mol)

Theo (2) , ns=nSO2=0,175( mol ) -> mSO2=11,2 g