K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

Hình vẽ sai số

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a)

Gọi \(AC \cap BD = \left\{ O \right\}\) mà S.ABCD đều nên \(SO \bot \left( {ABCD} \right)\)

\( \Rightarrow \) O là hình chiếu của S trên (ABCD)

C là hình chiếu của C trên (ABCD)

\( \Rightarrow \) OC là hình chiếu của SC trên (ABCD)

\( \Rightarrow \) (SC, (ABCD)) = (SC, OC) \( = \widehat {SCO}\)

Mà cạnh bên tạo với mặt đáy một góc bằng \({60^0}.\)

\( \Rightarrow \widehat {SCO} = {60^0}\)

Xét tam giác ABC vuông tại B có \(AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}}  = \sqrt {{6^2} + {6^2}}  = 6\sqrt 2 \left( {cm} \right)\)

\( \Rightarrow OC = \frac{{AC}}{2} = \frac{{6\sqrt 2 }}{2} = 3\sqrt 2 \left( {cm} \right)\)

Xét tam giác SOC vuông tại O có

\(\tan \widehat {SCO} = \frac{{SO}}{{OC}} \Rightarrow SO = 6\sqrt 2 .\tan {60^0} = 6\sqrt 6 \left( {cm} \right)\)

\({S_{ABCD}} = {6^2} = 36\left( {c{m^2}} \right)\)

Vậy khối chóp có thể tích \(V = \frac{1}{3}SO.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.6\sqrt 6 .36 = 72\sqrt 6 \left( {c{m^3}} \right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

b)

Trong (ABCD) kẻ \(OE \bot CD\)

\(\begin{array}{l}SO \bot CD\left( {SO \bot \left( {ABCD} \right)} \right)\\ \Rightarrow CD \bot \left( {SOE} \right),SE \subset \left( {SOE} \right) \Rightarrow CD \bot SE,OE \bot CD,\left( {SCD} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = CD\\ \Rightarrow \left( {\left( {SCD} \right),\left( {ABCD} \right)} \right) = \left( {SE,OE} \right) = \widehat {SEO}\end{array}\)

Mà mặt bên tạo với mặt đáy một góc bằng \({45^0}.\)

\( \Rightarrow \widehat {SEO} = {45^0}\)

Ta có \(\left. \begin{array}{l}OE \bot CD\\AD \bot CD\end{array} \right\} \Rightarrow OE//AD\) mà O là trung điểm AC nên OE là đường trung bình tam giác ACD.

\( \Rightarrow OE = \frac{{AD}}{2} = \frac{6}{2} = 3\left( {cm} \right)\)

Xét tam giác SOE vuông tại O có

\(\tan \widehat {SEO} = \frac{{SO}}{{OE}} \Rightarrow SO = 3.\tan {45^0} = 3\left( {cm} \right)\)

Vậy khối chóp có thể tích \(V = \frac{1}{3}SO.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.3.36 = 36\left( {c{m^3}} \right)\)

                      1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằngA. 400.B. 450.C. 350.D. 300.2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằngA. 200.B. 250.C. 300.D. 400.3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằngA. 300.B. 400.C. 500.D. 600.4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo góc CDB...
Đọc tiếp

                      

1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằng

A. 400.

B. 450.

C. 350.

D. 300.

2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằng

A. 200.

B. 250.

C. 300.

D. 400.

3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằng

A. 300.

B. 400.

C. 500.

D. 600.

4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo góc CDB bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

 

 

5.Trên hình 5, biết số đo cung AmD bằng 800, số đo cung BnC bằng 300. Số đo của góc AED bằng

A. 250.

B. 500.

C. 550.

D. 400.

6.Trong hình 6, số đo góc BIA bằng 600, số đo cung nhỏ AB bằng 550. Số đo cung nhỏ CD là

A. 750.

B. 650.

C. 600.

D. 550.

7.Trên hình 7, có MA, MB là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Số đo góc AMB bằng 580. Khi đó số đo góc OAB là

A. 280.

B. 290.

C. 300.

D. 310.

8.Trên hình 8, số đo góc QMN bằng 200, số đo góc PNM bằng 100. Số đo của góc x bằng

A. 150.

B. 200.

C. 250.

D. 300

 

9.Trên hình 9, số đo cung nhỏ AD bằng 800. Số đo góc MDA bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

10.Trong hình 10, MA, MB là tiếp tuyến của (O), BC là đường kính, góc BCA bằng 700. Số đo góc AMB bằng

A. 700.

B. 600.

C. 500.

D. 400.

11.Trong hình 11, có góc BAC bằng 200, góc ACE bằng 100, góc CED bằng 150. Số đo góc BFD bằng

A. 550.

B. 450.

C. 350.

D. 250.

12.Trong hình 12, có AD//BC, góc BAD bằng 800, góc ABD bằng 600. Số đo góc BDC bằng

A. 400.

B. 600.

C. 450.

D. 650.

0
23 tháng 8 2018

a) 13 + 98 x 12 = 13 + 1176 = 4489

b) 78 x 45 + 0 = 3510 + 0 = 3510

c) 65 x 0 + 45 + 87 - 23

= 0 + 45 + 87 - 23

= 132  - 23 = 109

d) 99 + 1 x 100 

= 99 + 100 = 199

23 tháng 8 2018

Tính : 

a. 13 + 98 × 12 

= 13 + 1176 

= 1189

b. 78 × 45 + 0 

= 78 × 45 

= 3510 

c. 65 × 0 + 45 + 87 - 23 

= 0 + 45 + 87 - 23 

= 45 + 87 - 23 

= 132 - 23 

= 109

d. 99 + 1 × 100 

= 99 + 100 

= 199 

9 tháng 10 2019

HÌNH TỰ VẼ

TA CÓ :A1+B1=AOB

MÀ A1+600 B2=450 

          600+450=1050AOB

VẬY AOB=1050

9 tháng 10 2019

thank

28 tháng 9 2021

\(a,\widehat{xAB}+\widehat{xAt}=180^0\left(kề.bù\right)\\ \Rightarrow\widehat{xAB}=180^0-60^0=120^0\\ \Rightarrow\widehat{xAB}=\widehat{yBA}\left(=120^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(Ax//By\)

\(b,\widehat{yBC}+\widehat{ABC}+\widehat{yBA}=360^0\\ \Rightarrow\widehat{yBC}=360^0-120^0-90^0=150^0\\ \Rightarrow\widehat{yBC}=\widehat{BCz}\left(=150^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(By//Cz\)

 

3 tháng 7 2017

Hơi nhiều đấy
e) (x + 12)(x - 3) = 0
=> x + 12 = 0      hay      x - 3 = 0
=> x        = -12    I =>     x      = 3
Vậy x = -12 hay x = 3

g) (-x + 5)(3 - x) = 0
=> -x + 5 = 0    hay    3 - x = 0
=> -x       = -5   I =>        x = 3
=>  x       = 5
Vậy x = 5 hay x = 3

h) (x - 1)(x - 2) - (-x - 3) = 0
=> (x - 1)(x - 2) + x + 3 = 0
Từ đây sẽ là cách giải lớp 7 (ko biết có áp dụng vào được ko do chương trình lớp 6 ko có phần này)
=> (x2 - 2x - x + 2) + x + 3 = 0
=> x2 - 3x + x + 2 + 3 = 0
Từ đây sẽ là cách giải lớp 8 (ko biết có áp dụng vào được ko do chương trình lớp 6 ko có phần này)
=> x2 - 2x + 1 + 5 = 0
=> (x - 1)(x - 1) + 5 = 0
=> (x - 1)2 + 5 = 0 (vô lí)
Vậy x = O

Bài 3: Tính hợp lý:
a) (15 + 37) + (52 - 37 - 17)
=   15 + 37  +  52 - 37 - 17
=  (37 - 37)  + (52 - 17 + 15)
=        0      +         50
=               50

b) Cách 1:
(38 - 42 + 14) - (23 - 21 + 10)
=   38 - 42 + 14  -  23 + 21 - 10
=  (38 + 14 + 21) - (42 + 23 + 10)
=           73         -         75
=                       -2
   Cách 2:
(38 - 42 + 14) - (23 - 21 + 10)
=   38 - 42 + 14  -  23 + 21 - 10
=   (-23 + 21) + (38 - 42) + (14 - 10)
=          -2      -       4      +      4
=          -2      +              0
=                   -2

c) -(21 - 32) - (-12 + 32)
=  -21 + 32 + 12 - 32
=  (-21 + 12) + (32 - 32)
=        -9       +      0
=               -9

d) -(12 + 21 - 23) - (23 - 21 + 10)
=  -12 - 21 + 23 - 23 + 21 - 10
=  (-12 - 10) + (-21 + 21) + (23 - 23)
=      -22      +       0       +      0
=                       -22

e) (57 - 752) - (605 - 53)
=   57 - 752  -  605 + 53
=  (57 + 53) - (752 + 605)
=      110     -      1357
=              -1247

g) (55 + 45 + 15) - (15 - 55 + 45)
=   55 + 45 + 15  -  15 + 55 - 45
=  (55 + 55) + (45 - 45) + (15 - 15)
=      110     +      0      +      0
=                      110

18 tháng 1 2022

Do tam giác ABC vuông nên tổng số đo góc B và C là 1800 - A = 900

Ta có : \(C:B=1:2\)

\(\Rightarrow\dfrac{C}{1}=\dfrac{B}{2}\)

Ấp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\Rightarrow\dfrac{C}{1}=\dfrac{B}{2}=\dfrac{C+B}{1+2}=\dfrac{90}{3}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30.1=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=30.2=60^0\)

Vậy đáp án cần chọn là B

5 tháng 1

Đáp án: C