K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

- Dùng quỳ tím. 

- Vôi bột làm trung hòa axit có trong đất

5 tháng 5 2021

a) Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b) Chất rắn tan dần thành dung dịch vẩn dục, tỏa nhiều nhiệt

CaO + H2O → Ca(OH)2

c) Bột sắt tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

d) Chất rắn tan dần, giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh

Na2O + H2O → 2NaOH

e) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

f) Na tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi, dung dịch chuyển sang màu hồng

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

5 tháng 5 2021

ui em camon nha:33

6 tháng 5 2016

Bạn tham khảo câu trả lời của mình nha :

Ống (1) CH– CH2Br  + H2O  → CH3- CH2OH + HBr

AgNO3 + HBr  →  AgBr + HNO3

Ống (2) không có phản ứng, chứng tỏ liên kết C- Br trong phản ứng brombenzen rất bền

6 tháng 5 2016

thanks you

5 tháng 7 2017

Ở ống (1) có phản ứng:

CH3-CH2-Br + H2Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 CH3-CH2-OH + HBr

AgNO3 + HBr → AgBr ↓ + HNO3

                           Vàng nhạt

Ống (2):

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 → không có phản ứng không có hiện tượng gì

Nhận xét: Liên kết C-Br mạch hở (trong CH3-CH2-Br) kém bên hơn liên kết của Br trực tiếp với C ở vòng benzen.

2 tháng 3 2023

Ống đựng bút này có diện tích gỗ cần làm là:

10 x (6 x 4) + 6 x 6 = 276(cm2)

Vậy tấm gỗ đó có thể làm được ống đựng bút như ý muốn của Nam.

2 tháng 3 2023

Ống đựng bút có diện tích gỗ cần làm là:

10.(6.4)+(6.6)=276(cm2)

Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 1, dung dịch thu được có màu xanh tím. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu. B. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sau bước 1, dung dịch thu được có màu xanh tím. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu.

B. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.

C. Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.

D. Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ

1
28 tháng 8 2017

ĐÁP ÁN A

Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột. Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 1, dung dịch thu được có màu xanh tím. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu. B. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.

Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sau bước 1, dung dịch thu được có màu xanh tím. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu.

B. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.

C. Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.

D. Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.

1
26 tháng 11 2017

Chọn đáp án A.