K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/jXdMNSt.jpg
26 tháng 12 2019

+ Chuyển động đều: Kim đồng hồ, Xe chạy ổn định trên đường

+ Chuyển động không đều: Xe lên dốc, xe xuống dốc

+ Người lái xe chuyển động về bên trái. Vì người đó có quán tính nên kho rẽ phải đột ngột người đó sẽ chuyển động về phía ngược lại là bên trái.

*) chuyển động đều: ô tô đang chạy trên đường; máy bay đang bay trên trời...

    chuyển động không đều: xe đạp đang đi xuống dốc; máy bay đang hạ cánh...

*) Một chiếc xe đang đi trên đường rồi rẽ trái thì người lái xe chuyển động về phía bên nào? vì sao?

Trả lời: Người lái xe sẽ chuyển động (nghiêng) về phía bên phải do quán tính

(sai thì thôi)

1 tháng 11 2022

Đúng rồi bạn ơi!! Cái Vd phải nêu rõ ra thì mới lấy đc điểm nhé! Mình góp ý:D

 

19 tháng 6 2021

Quãng đường AB dài \(S\left(AB\right)=V1.t1=2.36=72km\)

ô tô thứ 2 khởi hành sau ô tô thứ nhất 30 phút(1/2 giờ) thì ô tô thứ nhất đã di được: \(S1=V1.t2=36.\dfrac{1}{2}=18km\)

đổi 15 phút\(=\dfrac{1}{4}h\)

gọi thời gian xe thứ nhất và xe 2 lần lượt là \(t2,t3\left(h\right)\)

để xe oto thứ 2 để xe này đến B trước xe thứ nhất 15 phútxe oto thứ 2 để xe này đến B trước xe thứ nhất 15 phút

thời gian ô tô thứ 2 đến B : \(t2=\dfrac{72}{V2}\left(h\right)\)

Quãng đường o tô thứ nhất đi:\(S2=\)\(72-S1=54km=36.t3=>t3=\dfrac{54}{36}=\dfrac{3}{2}\left(h\right)\)

theo bài ra\(=>t3-t2=\dfrac{1}{4}< =>\dfrac{3}{2}-\dfrac{72}{V2}=\dfrac{1}{4}\)

\(=>V2=57,6km/h\)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14 tháng 4 2016

Bạn xem các vd của mình nhé:

Ví dụ:

Chuyển động đều: là chuyển động với vận tốc (tốc độ) không đổi, ví dụ: nếu bạn chạy xe máy với vận tốc 60km/h và giữ nguyên vận tốc này trong 5 phút, vậy trong 5 phút đó xe máy của bạn đã chuyển động đều. (lưu ý cho là: chuyển động đều này chỉ mang tính tương đối) 

Chuyển động không đều: là chuyển động có sự thay đổi về vận tốc (thay đổi tốc độ) và có gia tốc. Ví dụ: khi bạn chạy xe đến ngã tư, bạn giãm tốc độ lại, đó là chuyển động chậm dần. khi bạn chạy xe xuống dốc, tốc độ nhanh dần, đó là chuyển động nhanh dần. Giãm tốc độ hoặc tăng tốc độ là ví dụ của chuyển động không đều.

Chúc bạn học tốt!hihi

14 tháng 4 2016

VD về chuyển động đều: Một chiếc xe đạp chuyển động trên đường với vận tốc không đổi là 5 km/giờ trong 20 phút, như vậy chiếc xe đạp đang chuyển động đều trên đường.

VD về chuyển động không đều: Một chiếc ô tô chuyển động trên đường với vận tốc luôn thay đổi là 52 km/giờ, 60 km/giờ, 55 km/giờ, như vậy chiếc ô tô đang chuyển động không đều trên đường.

8 tháng 11 2019

Đáp án B

Câu 1: Hai người cùng đi xe đạp, người thứ nhất đi quãng đường dài 1200 m hết 300 s, người thứ hai đi quãng đường 10 km hết 0,5 h.a. Tính tốc độ của mỗi người?b. Hỏi người nào đi nhanh hơn? Vì sao?c. Chuyển động của mỗi người là đều hay không đều? Vì sao?Câu 2: Lấy ví dụ về một số bình thông nhau trong đời sống?Câu 4:a) Miếng hít nhựa khi đập mạnh thì dính chặt vào tường. Giair thích vì sao?b) Khi...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai người cùng đi xe đạp, người thứ nhất đi quãng đường dài 1200 m hết 300 s, người thứ hai đi quãng đường 10 km hết 0,5 h.

a. Tính tốc độ của mỗi người?

b. Hỏi người nào đi nhanh hơn? Vì sao?

c. Chuyển động của mỗi người là đều hay không đều? Vì sao?

Câu 2: Lấy ví dụ về một số bình thông nhau trong đời sống?

Câu 4:

a) Miếng hít nhựa khi đập mạnh thì dính chặt vào tường. Giair thích vì sao?

b) Khi cắm ống hút vào hộp và hút hết sữa trong hộp, ta thấy vỏ hộp bị bẹp đi theo nhiều phía. Em hãy giải thích vì sao?

Câu 5:

Một hồ nước sâu 4 m. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

a. Tính áp suất do nước gây ra tại đáy hồ.

b. Tính áp suất do nước gây ra tại điểm A cách đáy hồ 1,5 m.

Câu 6: Một người có khối lượng 70 kg, diện tích một bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 35 cm2.

a. Hãy tính trọng lượng của người.

b. Hãy tính áp suất do người tác dụng lên mặt sàn.

2
27 tháng 12 2021

Câu 1.

Tốc độ người thứ nhất:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1200}{300}=4\)m/s

Tốc độ người thứ hai:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{10}{0,5}=20\)km/h=\(\dfrac{50}{9}\)m/s

\(\Rightarrow v_1< v_2\Rightarrow\)Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn

27 tháng 12 2021

Câu 5.

\(p=d\cdot h=4\cdot10000=40000Pa\)

\(p_A=d\cdot h_A=10000\cdot\left(4-1,5\right)=35000Pa\)

Câu 6.

\(P=10m=10\cdot70=700N\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{700}{2\cdot35\cdot10^{-4}}=100000Pa\)

12 tháng 8 2016

O x A B C

a) Chọn trục toạ độ như hình vẽ, gốc toạ độ trùng với vị trí A.

Chọn mốc thời gian lúc hai xe chuyển động.

+ Phương trình chuyển động của ô tô có dạng: \(x_1=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(x_0=0; v_0=10m/s; a=1m/s^2\)

Suy ra: \(x_1=10.t+0,5.t^2(m)\)

+ Phương trình chuyển động của xe máy có dạng: \(x_2=x_0+v.t\)

\(x_0=100m;v=15m/s\)

Suy ra: \(x_2=100+15.t(m)\)

b) Hai xe gặp nhau khi: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 10.t+0,5.t^2=100+15.t\)

\(\Rightarrow 0,5t^2-5t-100=0\)

\(\Rightarrow t = 20(s)\)

Thay t vào pt chuyển động ta có vị trí gặp nhau:

\(x=100+15.20=400(m)\)