K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(PTK\) của \(Ca\left(OH\right)_2\) \(=40.1+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(FeCl_2\)\(=56.1+35,5.2=127\left(đvC\right)\)

vậy \(Ca\left(OH\right)_2\) nhẹ hơn \(FeCl_2\) là: \(\dfrac{74}{127}\approx0,582\) (lần)

29 tháng 6 2017

ở đây nhé bn

3 tháng 8 2021

Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần

Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần

Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần

3 tháng 8 2021

cảm ơn nhé

 

17 tháng 7 2016

* Ta có : \(\frac{O_2}{H_2O}=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}=1,\left(7\right)\)

Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,(7) lần.

* Ta có : \(\frac{O_2}{NaCl}=\frac{32}{58,5}=0,55\)

Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối 0,55 lần.

* Ta có : \(\frac{O_2}{CH_4}=\frac{32}{16}=2\)

Phân tử oxi nặng hơn khí metan 2 lần.

17 tháng 7 2016

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần

- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.

 = 0,55)

- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.

  = 2

 

26 tháng 4 2020

a) Tất cả các khí đều nặng hơn H2

N2 nặng hơn H2 28/2=14 lần

O2 nặng hơn H2 32/2=16 lần

Cl2 nặng hơn H2 71/2=35,5 lần

CO nặng hơn H2 28/2=14 lần

SO2 nặng hơn H2 64/2=32 lần

b) Khí nhẹ hơn kk là CO và N2 và nhẹ hơn 28/29=0,97 lần

Các khí còn lại đều nặng hơn kk

O2 nặng hơn kk 32/29=1,68 lần

Cl2 nag hơn kk 71/29=2,45 lần

SO2 nặng hơn kk=64/29=2,2 lần

26 tháng 4 2020

buithianhtho Cảm ơn ạ

5 tháng 11 2021

Bước 1: Tìm nguyên tử khối của A và B
Bước 2: Lập tỉ lệ: ABAB = x
Bước 3: So sánh kết quả x với 1
- Nếu x < 1: nguyên tử A nhẹ hơn nguyên tử B x lần
- Nếu x = 1: nguyên tử A nặng bằng nguyên tử B
- Nếu x > 1: nguyên tử A nặng hơn nguyên tử B x lần

VD1: Nguyên tử Magie nặng hay nhẹ hơn nguyên tử Cacbon bao nhiêu lần?

Giải:

Ta biết: Mg=24; C=12

Ta có tỉ lệ: MgCMgC = 24122412 = 2              

Vậy 1 nguyên tử Magie nặng hơn 1 nguyên tử Cacbon 2 lần.

VD 2: So sánh sự nặng nhẹ giữa:
       a. nguyên tử nitơ và nguyên tử cacbon.
       b. nguyên tử natri và nguyên tử canxi.
       c. nguyên tử sắt và nguyên tử magie.

Giải

a. 1 nguyên tử Nitơ nặng hơn 1 nguyên tử cacbon 1.2 lần
b. 1 nguyên tử natri nhẹ hơn 1 nguyên tử canxi 0.575 lần
c. 1 nguyên tử sắt nặng hơn 1 nguyên tử magie 2.3 lần
29 tháng 5 2017

PTPƯ điều chế các chất trên :

- Điều chế Cu : Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu .

- Điều chế CuO : 2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO.

- Điều chế AlCl3 bằng 2 phương pháp :

a) Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.

b) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3 ; Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O

- Điều chế FeCl2 : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2.

29 tháng 5 2017

Điều chế Cu : Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) Cu + FeSO4

Điều chế CuO : 2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO

Điều chế AlCl3 :

1) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

2) 4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

Điều chế FeCl2 : Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

28 tháng 11 2016

ta có công thức: D.V=m (ct1)

Đổi 156g = 0,156kg

7,8g/m3 = 0,0078kg/m3

Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3

Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3

câu a thôi, để suy nghĩ câu b

 

28 tháng 12 2018

hình như sai rồi!