K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2019

a, Gọi 3 góc của tam giác lần lượt là a,b,c

Vì a,b,c tỉ lệ thuận với 3, 11,16 nên

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{11}=\frac{c}{16}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{11}=\frac{c}{16}=\frac{a+b+c}{3+11+16}=\frac{180}{30}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=6\Rightarrow a=6.3=18\\\frac{b}{11}=6\Rightarrow b=6.11=66\\\frac{c}{16}=6\Rightarrow c=6.16=96\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\widehat{A}=18^0;\widehat{B}=66^0;\widehat{C}=96^0\)

21 tháng 9 2019

a)

Theo đề bài, vì số đo của ba góc A ; B ; C tỉ lệ thuận với 3;11;16 nên

\(\Rightarrow\frac{A}{3}=\frac{B}{11}=\frac{C}{16}\)\(A+B+C=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{A}{3}=\frac{B}{11}=\frac{C}{16}=\frac{A+B+C}{3+11+16}=\frac{180}{30}=6.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{A}{3}=6\Rightarrow A=6.3=18^0\\\frac{B}{11}=6\Rightarrow B=6.11=66^0\\\frac{C}{16}=6\Rightarrow C=6.16=96^0\end{matrix}\right.\)

Vậy số đo của ba góc A ; B ; C lần lượt là: \(18^0;66^0;96^0.\)

Câu ở dưới cũng làm tương tự nhé bạn.

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 8 2016

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

11 tháng 8 2016

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

11 tháng 7 2016

Ta có A,B,C tỉ lệ với 1,2,3

==>A/1=B/2=C/3

==> A+B+C/1+2+3=180ĐỘ/6=30 ĐỘ

`a,` Gọi số đo `3` góc của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Tỉ lệ thức biểu diễn mối quan hệ giữa số đo `3` góc trong Tam giác `ABC` là `x/2=y/3=z/4`

`b,` Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=180/9=20`

`-> x/2=y/3=z/4=20`

`->x=20*2=40, y=20*3=60, z=20*4=80`

Vậy, số đo của `3` góc trong Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0.`

a:

Đặt \(a=\widehat{A};b=\widehat{B};c=\widehat{C}\)

a/2=b/3=c/4

b: a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20

=>a=40; b=60; c=80

6 tháng 11 2015

gọi góc A,B,C lần lượt là x,y,z

theo bài ra ta có x/1=y/2=z/3 và x+y+z=180

x/1=y/2=z/3=x+y+z/1+2+3=180/6=30

x=30

y=60

z=90

tick cho mình nha 

22 tháng 12 2021

A=36

B=60

C=84

30 tháng 1 2017

K D A B C

Có BD=AD=> tam giác ABD cân tại B=> góc DAB=(180- góc ABC)/2

Có KC=AC=> tam giác ACK cân tại C=> góc CAK=(180- góc ACB)/2

=> góc BAK+KAD+KAD+DAC=góc BAD+ góc KAC= (180- góc ABC+180- góc ACB)/2 = (180+180-90)/2 = 145

=> góc DAK=145-(góc BAK+KAD+DAC) = 145-90 = 55

24 tháng 11 2021

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^0}{15}=12^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=36^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=84^0\end{matrix}\right.\)

8 tháng 11 2021

Áp dụng tc dstbn:

\(\dfrac{\widehat{A}}{5}=\dfrac{\widehat{B}}{6}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{5+6+7}=\dfrac{180^0}{18}=10^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=50^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=70^0\end{matrix}\right.\)

8 tháng 11 2021

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{\widehat{A}}{5}=\dfrac{\widehat{B}}{6}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{5+6+7}=\dfrac{180}{18}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=10.5=50^0\\\widehat{B}=10.6=60^0\\\widehat{C}=10.7=70^0\end{matrix}\right.\)