K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2015

ta có 36≡1(mod 7)

⇒348≡1(mod 7)

⇒350≡2(mod 7)

⇒350=7k+2

lại có 23≡1(mod 7)

⇒330≡1(mod 7)

⇒330=7q+1

⇒A=30(7k+2)−25(7q+1)

⇒A=210k+175p+35⋮35

3 tháng 2 2018

Theo bài ra ta có :

a : 5 ( dư 3 )

a : 7 ( dư 2 )

=> a + 5 chia hết cho 5 ; 7 

Cả 5 và 7 đều là số nguyên tố => a + 5 chia hết cho 5 . 7 = 35

=> a + 5 chia hết cho 35

=> a chia 35 dư 30

31 tháng 1 2018

cho mình hỏi n7 là sao

6 tháng 12 2015

ta có 36≡1(mod 7)

⇒348≡1(mod 7)

⇒350≡2(mod 7)

⇒350=7k+2

lại có 23≡1(mod 7)

⇒330≡1(mod 7)

⇒330=7q+1

⇒A=30(7k+2)−25(7q+1)

⇒A=210k+175p+35⋮35

(Nho cam on va lik e nha)

14 tháng 2 2017

là dư 25 sorry mk ghi lộn nhé

14 tháng 2 2017

đề thiếu nha em phải là :

Một số tự nhiên chia cho 45 thì được thương là 36 và dư 25. Nếu lấy số đó chia cho 27 thì được số dư bằng bao nhiêu?

mới đúng nha

5 tháng 1 2022

Bài giải

Số chia nhỏ nhất có thể có của phép tính đó là : 35 + 1 = 36

Gọi số bị chia là X. Ta có :

X : 36 = 12 ( dư 35 )

X        = 12 x 36 + 35

X        = 432 + 35

X        = 467

Vậy số chia và số bị chia nhỏ nhất của phép tính lần lượt là : 36 và 467

Đáp số : số chia : 36

            : số bị chia : 467
Chúc bạn học tốt !!!