K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2019

Cuộc khủng hoảng 1929-1933 không ảnh hưởng đến Liên Xô vì Liên Xô lúc này có con đường phát triển riêng, Liên Xô như một thế giới riêng và nằm ngoài những vận động của kinh tế tư bản chủ nghĩa trên thế giới nên nền kinh tế thế giới lúc đó vận hành không tác động gì đáng kể đến Liên Xô, thậm chỉ khủng hoảng nổ ra kinh tế Liên Xô còn có lợi hơn.

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất cũng không tác động gì nhiều đến Liên Xô, Liên Xô khủng hoảng thực chất là do những hạn chế, mâu thuẫn tiềm ẩn ngay trong bản thân bộ máy nhà nước Liên Bang Xô Viết và cách thức vận hành kinh tế của Liên Xô.

- Về kinh tế: cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp ngày càng lộ ra nhiều vấn đề.

- Về chính trị: mâu thuẫn nội bộ chính trị ngày càng trở nên phức tạp, chủ nghĩa xét lại ngày càng mở rộng và làm ảnh hưởng đến nền chính trị Liên Xô.

- Tình hình xã hội mỗi lúc một nhiều vấn đề và Liên Xô đã không giải quyết triệt để được.

- Với riêng dầu mỏ, nếu năm 1929-1933, Liên Xô nằm ngoài quỹ đạo kinh tế tư bản chủ nghĩa thì năm 1973 Liên Xô đã tương đối hội nhập vào kinh tế thế giới qua việc xuất khẩu dầu mỏ. Tuy nhiên,khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất còn giúp Liên Xô vì giá dầu tăng lên, làm lợi cho ngân sách Liên Xô, nhưng sau này, khi Mỹ bắt tay với Ả rập xê út tăng cường khai thác và giảm giá dầu, từ đó Liên Xô gặp khó khăn trong xuất khẩu dầu mỏ do giá dầu giảm mạnh. Đồng thời các vấn đề trong nước ngày càng lộ ra và Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

- Nhìn chung, vấn đề khủng hoảng của Liên Xô do nhiều nguyên nhân tiềm ẩn về cả kinh tế chính trị xã hội, dầu mỏ chỉ là một trong những nguyên nhân kinh tế thúc đẩy nhanh quá trình khủng hoảng đó.

19 tháng 9 2019

Vì Liên Xô có đường lối kinh tế riêng, khủng hoảng kinh tế không ảnh hưởng đến Liên Xô. Nhưng cuộc khủng hoảng dầu mỏ là sự khởi đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới, đòi hỏi các nước phải có những cải cách về kinh tế và chính trị - xã hội, Liên Xô không là ngoại lệ.

31 tháng 12 2020

không, vì Liên Xô cữ lúc đó là nước xã hội chủ nghĩa, ko tích cực chạy đua hàng hóa gây khủng hoảng như các nước tư bản phương Tay và Mĩ, Nhật Bản

5 tháng 11 2019

Đáp án C 

23 tháng 11 2018

Đáp án: C

23 tháng 1 2018

Đáp án C

Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào Pháp nên cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam?

11 tháng 11 2018

Đáp án C

Do Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp. Nên khi cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra tất yếu sẽ ảnh hưởng đến các nước thuộc địa.

10 tháng 3 2019

Đáp án C

Do Việt Nam là thuộc địa của Pháp nên khi cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra tất yếu sẽ ảnh hưởng đến các nước thuộc địa.

28 tháng 3 2017

Đáp án C

20 tháng 5 2019

Đáp án A

Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng bắt đầu từ nông nghiệp.

31 tháng 12 2021

– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa. Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến khủng hoảng. Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.

31 tháng 12 2021

- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các mối quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn và tranh chấp quyền lợi.

- Nước ko bị ảnh hưởng là: Singapore (các nước nghèo)