K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2015

b) (1-1/m)2 + (1/m)2 =5 => t2 -2t +1 +t2 =5 => t2 -t -2 =0 => t = -1 ; t =2

+ t =-1 => m =-1 

+ t =2 => m =1/2

2 tháng 12 2015

1) khi \(m\ne0;1\) thì hệ pt có nghiệm duy nhất: \(x=\frac{m-1}{m}\) và \(y=\frac{1}{m}\)

ta có : \(x=1-\frac{1}{m}\Leftrightarrow x=1-y\Leftrightarrow y=-x+1\)

vậy điểm M luôn luôn thuộc dt có hệ pt: \(y=-x+1\) (dpcm)

 

b: Tọa độ của điểm A là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2=x\\y=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-2\end{matrix}\right.\)

c: Gọi (d) là đường thẳng đi qua B(0;2) và song song với trục Ox

=>(d): y=2

Phương trình hoành độ giao điểm là:

x=2

=>y=2

Vậy: C(2;2)

d: A(-2;-2); B(0;2) C(2;2)

\(AB=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(2+2\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(AC=\sqrt{\left(2+2\right)^2+\left(2+2\right)^2}=4\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(2-2\right)^2}=2\)

\(P=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\)

\(S=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{5}-2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{5}+2\sqrt{2}-1\right)\left(-\sqrt{5}+2\sqrt{2}+1\right)}\)

\(=4\)