K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

haha rãnh trai hay gái ib chẳng được

8 tháng 9 2019

đang Fa đây mà

3 tháng 8 2018

Đáp án D

Xuất phát từ nguyên nhân của những cuộc khoảng hoảng của Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu, Việt Nam rút ra

bài học cần phải đổi mới toàn diện trên tất cả lĩnh vực (chính trị, kinh tế, văn hóa) để tạo nên sức mạnh tổng hòa. Đây cũng là bài học được Đảng và Nhân dân áp dụng trong công cuộc đổi mới đất nước bắt đầu từ tháng 12-1986.

20 tháng 7 2018

Sau khi thực hiện công cuộc cải cách ở Liên Xô, cùng với sự biến đổi về kinh tế, cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng thay đổi. Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng trí thức xã hội chủ nghĩa.

Đáp án cần chọn là: C

3 tháng 1 2019

Đáp án D

- Với sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu => Chủ nghĩa xã hội từ một nước (Liên Xô) đã trở thành một hệ thống thế giới + Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á với sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

- Sự tan rã của hệ thống chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đánh dấu hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại trên thế giới.

1 tháng 7 2017

Đáp án D

- Với sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu => Chủ nghĩa xã hội từ một nước (Liên Xô) đã trở thành một hệ thống thế giới + Chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á với sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

- Sự tan rã của hệ thống chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đánh dấu hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại trên thế giới

NG
26 tháng 10 2023

Sự thành công hoặc thất bại của chủ nghĩa xã hội ở các quốc gia khác nhau đến từ nhiều yếu tố. Trong trường hợp của Việt Nam, Cuba và Trung Quốc, những yếu tố như lịch sử cách mạng, văn hóa và quyết tâm của lãnh đạo (ĐCS) đã đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công của chủ nghĩa xã hội. Những quốc gia kể trên đã tạo ra một sự cân bằng giữa quản lý kinh tế và chính trị linh hoạt, cho phép họ thích nghi với các biến đổi trong nền kinh tế và thế giới.

Ngược lại, ở Liên Xô và Đông Âu, sự thất bại của chủ nghĩa xã hội là một hệ quả tất yếu. Hệ thống quản lý kinh tế và chính trị tập trung và cơ cấu kinh tế không linh hoạt đã gây ra sự kém hiệu quả trong sản xuất và phân phối.  Ngoài ra, áp lực từ phía phương Tây và cuộc Chiến tranh Lạnh đã tạo ra các thách thức đối với các quốc gia này.