K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

1

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Gió thổi (trái, phải, trước, sau)

Cách chơi: Quản trò giao việc: Em/bạn hãy tưởng tượng mình là một cái cây. Tất cả đứng giang tay ra để tạo hàng cây. Gió thổi bên nào các em/bạn nghiêng về bên đó.
Cả lớp đứng rồi dang tay sang hai bên.

  • Quản trò: (Hô) Gió thổi, gió thổi.
  • Cả lớp: Về đâu, về đâu?
  • Quản trò: Bên trái, bên trái.
  • Cả lớp: Nghiêng người sang bên trái.
  • Quản trò: Gió thổi, gió thổi.
    Cả lớp: Về đâu, về đâu?
  • Quản trò: Bên phải, bên phải.
  • Cả lớp: Nghiêng người sang bên phải.
  • Quản trò hô rồi làm tiếp với các vị trí: trước, sau.

Lưu ý: Quản trò lặp lại các vị trí cần luyện tập nhiều lần và tăng tố độ nói để học sinh luyện phản xạ nhan

2

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Ai làm đúng?

Mục đích: Rèn luyện khả năng tập trung tư tưởng, tinh thần tập thể, phản xạ nhanh nhạy cho các em.
Cách chơi: Quản trò quy định một nhóm đóng giả gà con. Nhóm khác đóng giả gà mái, nhóm khác nữa đóng giả gà trống. Khi được đọc đến tên mình cùng động tác chỉ huy tay của quản trò, lập tức nhóm phải phát ra tiếng kêu của gà. Ví dụ: Gà con kêu chíp chíp…Gà mái kêu cục ..tác…Gà trống kêu ò…ó…o…
Quản trò chỉ tay vào nhóm nào mà nhóm đó không đọc được hoặc đọc chậm, đọc sai quy định thì phạm luật.
Chú ý: Để xem nhóm nào phản xạ tốt nhất, quản trò vừa làm động tác chỉ vào nhóm đó nhưng lại gọi trên nhóm khác, các em sẽ dễ bị nhầm. Ai làm sai sẽ bị phạt.

3

Trò chơi khởi động đầu tiết học: “Trời mưa, trời mưa”

Cách chơi:

Quản trò: (hô): Trời mưa, trời mưa
Cả lớp: Che ô, đội mũ (hai tay vòng lên phía trên đầu)
Quản trò: Mưa nhỏ
Cả lớp: Tí tách, tí tách (Vỗ nhẹ hai tay vào nhau)
Quản trò: Trời chuyển mưa rào
Cả lớp: Lộp độp, lộp độp (Vỗ tay to hơn)
Quản trò: Sấm nổ
Cả lớp: Đì đoàng, đì đoàng (nắm bàn tay phải, giờ lên cao hai lần)
Quản trò: Đã 9 giờ tối
Cả lớp: Đi ngủ, đi ngủ (Hai tay úp vào nhau, đưa lên sát má, nghiêng đầu)
Quản trò: Trời đã sáng tỏ
Cả lớp: Gà gáy ò ó o (làm động tác gà gáy)
Quản trò: Rủ nhau tới trường
Cả lớp: Ngồi vào ngay ngắn (Ngồi xuống, vòng tay lên bàn)

4

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Bàn tay diệu kì

Yêu cầu: Học sinh đứng tại chỗ trong lớp
Cách chơi: Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất cả xòe bàn tay giơ ra phía trước.

Người điều khiển hô: Bồng con hát ru- tất cả vòng hai cánh tay ra phía trước và đung đưa như đang bế ru con.
Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất cả xòe bàn tay giơ ra phía trước.
Người điều khiển hô: Chăm chút con từng ngày – tất cả úp bàn tay lên má và nghiêng đầu.
Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất cả xòe bàn tay giơ ra phía trước.
Người điều khiển hô: Sưởi ấm con ngày đông- tất cả đặt chéo 2 lên ngực và khẽ lắc lư người.
Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất cả xòe bàn tay giơ ra phía trước.
Người điều khiển hô: Là gió mát đêm hè- tất cả làm động tác như đang quạt.
Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ - tất cả xòe bàn tay giơ ra phía trước.
Người điều khiển hô: Là bàn tay kì diệu – tất cả giơ 2 cánh tay lên cao và hô to “bàn tay kì diệu”

5

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Ai nhanh hơn

Mục đích:
  • Ôn tập lại kiến thức đã học đồng thời giới thiệu bài mới.
  • Luyện phản ứng nhanh, khả năng quan sát, nhận xét, đánh giá chính xác, tiết
  • kiệm thời gian.
  • Rèn tính tự giác, thi đua giữa học sinh.
Chuẩn bị:
  • Giáo viên: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và đáp án.
  • Học sinh: thẻ đúng , sai.
Cách tổ chức:
  • Chia lớp làm 4 đội chơi tương ứng với 4 tổ , cử 4 tổ trưởng làm trọng tài và theo dõi chéo, 1 thư ký ghi kết quả.
  • Thời gian: 4 phút
  • Luật chơi: Giáo viên lần lượt giới thiệu từng câu hỏi, yêu cầu để giáo viên đọc từng câu hỏi hoàn chỉnh thì học sinh mới được sử dụng thẻ (đúng hoặc sai) để trả lời. Em nào vi phạm luật là loại kết quả. Sau khi học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên đưa đáp án cho câu hỏi luôn để các em đối chiếu kết quả.
  • Cách tính điểm: mỗi câu trả lời đúng được tính 10 điểm/học sinh, trả lời sai trừ 5 điểm/học sinh. Tổng điểm mỗi đội được ghi lên bảng luôn sau mỗi câu trả lời.
Câu hỏi có thể liên quan đến bài học trước đó, nhằm ôn lại bài cũ trước khi vào bài mới

6

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Chuyền Hoa

Chuẩn bị: Một hoa hồng, câu hỏi và phần quà

Luật chơi:

  • Người quản trò sẽ bắt nhịp một bài hát, cả lớp sẽ cùng hát theo và cùng chuyền bông hoa đi.
  • Khi bài hát kết thúc, học sinh nào cầm bông hoa trên tay thì sẽ trả lời câu hỏi được giấu trong bông hoa
  • Nếu trả lời đúng sẽ nhận được quà
  • Nếu trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho học sinh nào xung phong

Lưu ý: ngoài hoa hồng, chúng ta có thể sử dụng hộp quà và thực hiện tương tự. Khi ấy trò chơi sẽ có tên: "Hộp quà bí mật".

7

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Bắn Tên

Chuẩn bị: không cần chuẩn bị gì

Luật chơi:

  • Người quản trò sẽ hô: "Bắn tên, bắn tên" và cả lớp sẽ đáp lại: "tên gì, tên gì"
  • Sau đó, người quản trò sẽ gọi tên bạn học sinh trong lớp và đặt câu hỏi để bạn đó trả lời
  • Nếu trả lời đúng thì cả lớp sẽ vỗ tay hoan hô

Lưu ý: Các câu hỏi có thể liên quan đến bài đã học nhằm ôn lại bài cũ cho học sinh

8

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Trò chơi xì điện

Mục đích: Giúp học sinh thuộc nhân, chia trong bảng (đối tượng áp dụng cho học sinh lớp 3)

Thời gian chơi: 7 – 10 phút.

Luật chơi: Giáo viên hãy chia lớp thành 2 đội để thi đua.
Giáo viên sẽ “châm ngòi” đầu tiên và đọc một phép tính chẳng hạn 5 x 9 rồi chỉ vào một em thuộc một trong 2 đội, em đó phải bật ngay ra kết quả.
Nếu kết quả đúng thì em đó có quyền “xì điện” một bạn thuộc đội đối phương. Em sẽ đọc bất kì phép tính nào, chẳng hạn như 50: 10 và chỉ vào một bạn (ở bên kia) bạn đó lập tức phải có ngay kết quả là 5, rồi lại “xì điện” trả lại đội ban đầu.
Cứ như vậy, giáo viên cùng 2 thư ký ghi kết quả của mỗi đội. Hết thời gian chơi đội nào có nhiều bạn đọc kết quả đúng thì sẽ là đội chiến thắng.
Lưu ý: Khi được quyền trả lời mà lúng túng không đọc ra ngay kết quả thì mất quyền trả lời và “xì điện”, giáo viên sẽ lại chỉ định một bạn khác bắt đầu.

9

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Thò thụt

Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị gì cả

Luật chơi rất đơn giản:

  • Quản trò chỉ cần hô thụt thò và các bạn trong lớp phải làm theo lời nói của người quản trò
  • Lúc đầu nên hô chậm để các bạn quen dần, và sau đó tăng tốc độ
  • Bạn nào làm sai thì sẽ bị phạt

10

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Cá bơi cá nhảy

Cách chơi:

  • Giáo viên hoặc học sinh điều khiển trò chơi
  • Cho cả lớp đứng dậy
  • Làm mẫu - học sinh làm theo
  • Giáo viên nói: "Mặt nước", tay thì đưa ngang làm mặt nước học sinh làm theo, nói to theo
  • Giáo viên hô: "Cá nhảy", làm động tác cá nhảy, tay đưa lên cao, học sinh làm theo và hô: "chíu"
  • Giáo viên hô: "Cá lặn", làm động tác đưa tay xuống học sinh làm theo và hô: "chủm

Chú ý:

  • Người quản trò nói một đằng làm một nẻo
  • Người quản trò gây mất tập trung cho người chơi
  • Người quản trò làm thao tác nhanh gây lúng túng cho người chơi
  • Những bạn nào làm sai, phải chịu một hình phạt vui vẻ
  • 11

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Alibaba

Cách chơi:

Người quản trò sẽ hát theo nhịp bài hát Alibaba với lời đi kèm với những hành động, buộc các bạn trong lớp phải làm theo và hát vang "Alibaba", ví dụ như:

Xưa kia kinh đô Bát- đa có một chàng trai đáng yêu gọi tên - Alibaba

Alibaba yêu cầu chúng ta đứng ngay ngắn lên - Alibaba

Alibaba yêu cầu chúng ta giơ tay phải lên - Alibaba

Alibaba yêu cầu chúng ta giơ tay trái lên - Alibaba

Alibaba yêu cầu chúng ta vỗ tay thật to - Alibaba

Alibaba yêu cầu chúng ta vỗ tay trên cao - Alibaba

Alibaba yêu cầu chúng ta vỗ tay lắc hông thật nhanh - Alibaba

Alibaba yêu cầu chúng ta học hành ngay ngắn - Alibaba

12

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Tôi là vua

Cách chơi:

  • Học sinh sẽ được xếp thành một vòng tròn và người quản trò sẽ đứng ở giữa vòng tròn ấy.
  • Khi người quản trò, chỉ vào bất cứ học sinh nào trong vòng tròn thì bạn ấy phải nói: "Tôi là vua" và 2 bạn đứng 2 bên sẽ nói: "Muôn tâu bệ hạ" và quỳ xuống.
  • Cứ thế, người quản trò chỉ vào bất cứ bạn nào trong vòng tròn với tốc độ thật nhanh để trò chơi thêm hấp dẫn

13

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Người lịch sự

Nội dung: Người chơi chỉ làm theo lời người quản trò khi nào quản trò nói có kèm theo từ "mời bạn". Ví dụ:

  • Quản trò mời bạn giơ tay trái
  • Người chơi giơ tay trái
  • Quản trò bỏ tay xuống
  • Không có từ mời bạn, nếu người chơi bỏ tay xuống là phạm luật
  • Cứ như thế, quản trò nói nhanh, làm nhanh trò chơi sẽ hấp dẫn

14

Trò chơi khởi động đầu tiết học: tiêu diệt con vật có hại

Quản trò cho tập thể xếp thành hình chữ U hoặc vòng tròn.

  • Quản trò quy định cho tập thể như sau: Quản trò nói tên các con vật có ích (con gà, con lợn, con ngựa, con chim,...) thì người chơi hô bảo vệ và giơ tay phải lên. Quản trò nói tên các con vật có hại (con muỗi, con gián, con ruồi, châu chấu,..) thì người chơi hô tiêu diệt và giơ tay trái lên.
  • Quản trò vừa hô vừa làm, người chơi hô theo và làm động tác như đúng quy định. Quản trò có thể làm động tác đúng hoặc sai với lời nói để lừa người chơi. Ai làm không đúng theo quy định, làm ngập ngừng, không làm sẽ bị phạt.

15

Trò chơi khởi động đầu tiết học: "Nhập khẩu, chế biến, xuất khẩu"

Mục đích: tạo không khí vui vẻ, thoải mái, rèn luyện trí nhớ, tính tập trung và phản xạ nhanh nhẹ, hoạt bát.

Cách chơi: Quản trò hướng dẫn cho người chơi các động tác

  • Khi quản trò nói "nhập khẩu" người chơi đưa tay lên miệng (các ngón tay chìa ra phía ngoài, cổ tay để sát cổ).
  • Khi quản trò nói " Chế biến" người chơi đưa tay xuống xoa bụng.
  • Khi quản trò nói " Xuất khẩu" người chơi đưa tay phải ngửa ra phía sau, (các ngón tay chìa ra phía ngoài, cổ tay để sát mông) .

Lưu ý: quản trò có thể nói một kiểu, làm một kiểu khác để đánh lừa người chơi. Ai làm động tác không đúng như quy định là phạm luật.

16

Trò chơi khởi động đầu tiết học: trò chơi "Con Thỏ"

Mục đích: tạo không khí vui vẻ, thoải mái, rèn luyện trí nhớ, tính tập trung và phản xạ nhanh nhẹ, hoạt bát.

Cách chơi: Quản trò hướng dẫn cho người chơi các động tác

  • Khi quản trò nói "Con Thỏ" người chơi đưa tay phải lên cao.
  • Khi quản trò nói "con Thỏ ăn cỏ" người chơi đưa tay phải xuống các ngón tay chụm lại vào lòng bàn tay trái.
  • Khi quản trò nói "Con Thỏ uống nước" người chơi đưa tay phải lên chụm vào sát miệng, đầu ngửa ra phía sau 1 chút.
  • Khi quản trò nói "Con Thỏ vào hang" người chơi đưa tay phải lên, ngón tay chụm lại đặt vào sát tai.
  • Khi quản trò nói "Con Thỏ đi ngủ" người chơi đưa tay phải lên chụm vào sát mắt.

Lưu ý: quản trò có thể nói một kiểu, làm một kiểu khác để đánh lừa người chơi, Ai làm động tác không đúng như quy định là phạm luật.

17

Trò chơi khởi động đầu tiết học: Trò chơi "Đứng, Ngồi , Vỗ Tay"

Mục đích: tạo không khí vui vẻ, thoải mái, rèn luyện trí nhớ, tính tập trung và phản xạ nhanh nhẹ, hoạt bát.

Cách chơi: quản trò hướng dẫn cho người chơi các động tác

  • Khi quản trò nói "Đứng " thì người chơi "Ngồi" xuống.
  • Khi quản trò nói " Ngồi" thì người chơi "Vỗ tay".
  • Khi quản trò nói " Vỗ tay" thì người chơi " Đứng" .

Lưu ý: quản trò có thể nói một kiểu, làm một kiểu khác để đánh lừa người chơi, Ai làm động tác không đúng như quy định là phạm luật.

Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào ?a)Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng đi lại vẫn nhanh nhẹn ... Thầy hỏi:- Con tên là gì ?Ông Giô-dép liếc mắt nhìn Lu-i, có ý bảo con trả lời.- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ.- Con...
Đọc tiếp

Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào ?

a)Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng đi lại vẫn nhanh nhẹn ... Thầy hỏi:

- Con tên là gì ?

Ông Giô-dép liếc mắt nhìn Lu-i, có ý bảo con trả lời.

- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ.

- Con đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi ?

- Thưa thầy, con muốn đi học ạ.

b) Một lần, l-u-ra chạm trán tên sĩ quan phát xít. Tên sĩ quan hỏi:

- Thằng nhóc tên gì?

- l-u-ra.

- Mày là đội viên hà ?

- Phải.

- Sao mày không đeo khăn quàng ?

- Vì không thể quàng khăn trước mặt bọn phát xít.

Đoạn a:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : .......................

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Thầy Rơ-nê ........................

     + Lu-i Pa-xtơ ........................

Đoạn b:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : ........................

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Tên sĩ quan phát xít ........................

     + Cậu bé ........................

1
5 tháng 3 2017

Đoạn a:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : quan hệ thầy trò

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Thầy Rơ-nê ân cần, trìu mến và nhẹ nhàng ...

Chứng tỏ thầy rất thương yêu học trò.

     + Lu-i Pa-xtơ lễ phép, ngoan ngoãn, chứng tỏ là một đứa con ngoan.

Đoạn b:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : tên cướp nước và em bé yêu nước

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Tên sĩ quan phát xít hống hách, xấc xược

     + Cậu bé cứng cỏi, dũng cảm: Câu trả lời trống không của cậu chứng tỏ cậu rất căm ghét tên phát-xít, tên giặc cướp nước.

NHỮNG TRÒ CHƠI KINH DỊ KHÔNG DÀNH CHO NGƯỜI YẾU TIM( mấy hôm nay mình chưa thấy truyện kinh dị nào hay nên chưa đăng đc, khi nào có sẽ đăng cho mọi người, thôi cứ chơi trò chơi trước rồi đọc truyện sau nha!) 1. Ba vị vuaTrong trò chơi này, bạn sẽ cần tới sự giúp đỡ của một người khác. Vào 11 giờ đêm, hãy chọn một căn phòng trống và đặt một chiếc ghế quay về hướng Bắc ở giữa...
Đọc tiếp

NHỮNG TRÒ CHƠI KINH DỊ KHÔNG DÀNH CHO NGƯỜI YẾU TIM( mấy hôm nay mình chưa thấy truyện kinh dị nào hay nên chưa đăng đc, khi nào có sẽ đăng cho mọi người, thôi cứ chơi trò chơi trước rồi đọc truyện sau nha!)

1. Ba vị vua

Trong trò chơi này, bạn sẽ cần tới sự giúp đỡ của một người khác. Vào 11 giờ đêm, hãy chọn một căn phòng trống và đặt một chiếc ghế quay về hướng Bắc ở giữa phòng, chiếc ghế này sẽ tượng trưng cho ngai vàng của bạn. Đặt 2 chiếc ghế khác ở hai bên, quay về hướng ngai vàng. Trên 2 chiếc ghế này, hãy đặt một tấm gương để khi bạn ngồi ở giữa vẫn có thể nhìn được hình ảnh phản chiếu trong gương bằng khóe mắt. Đặt một chậu nước và một cái cốc ở trước ghế chính giữa, một chiếc quạt ở sau ghế và bật ở mức nhỏ nhất. Bây giờ bạn sẽ phải đi ngủ, sang phòng khác và đặt báo thức 3 giờ 30 sáng.

Khi thức dậy, hãy đến ngồi ở chiếc ghế chính giữa, nhưng không được nhìn vào gương. Bạn có thể hỏi bất cứ điều gì mình muốn và sẽ có giọng nói thì thầm đáp lại. Hãy ngồi yên ở ghế cho đến 4 giờ 30 phút sáng và nhờ một người khác chấm dứt trò chơi bằng cách vào phòng gọi mình, hoặc có thể tự lấy xô nước đổ lên người.

2. Trò chơi xương khô

Từ trước đến nay, trốn tìm luôn là một trong những trò chơi nguy hiểm nhất vì nếu đi sai hướng, chúng ta có thể thu hút ma quỷ tham gia cùng. Đây cũng là một trong những trò chơi trốn tìm với quỷ dữ, nếu chiến thắng chúng ta sẽ có phần thưởng, còn nếu thua thì hậu quả sẽ vô cùng khủng khiếp.

Vào 12 giờ đêm, hãy vào nhà tắm và nhìn hình phản chiếu của mình trên gương, nghĩ đến phần thưởng mình muốn nếu chiến thắng trò chơi này. Hãy đốt một que diêm và để nó cháy trong khoảng 15 giây hoặc hơn, nằm xuống sàn nhà và nói: "Tôi biết bạn tồn tại và tôi mời bạn vào trong căn nhà này. Hãy đến đây."

Bây giờ, hãy đến căn phòng lớn nhất trong nhà bạn và chờ đợi. Nếu như bạn nghe thấy tiếng rên rỉ thì có nghĩa con quỷ đã đến và trò chơi bắt đầu. Hãy tìm chỗ trốn an toàn nhất của mình vì lúc này con quỷ đó đang đi tìm, bạn nhớ ở đó cho đến 3 giờ sáng. Lúc này, trò chơi đã kết thúc, trở lại căn phòng lớn nhất trong nhà và nói: "Cảm ơn vì đã chơi với tôi, nhưng bây giờ bạn phải đi. Bạn không còn được chào đón ở đây nữa."

Phần thưởng sẽ nằm ở trước cửa nhà bạn vào sáng hôm sau, nhưng trò chơi này vô cùng nguy hiểm vì một khi bạn thua con quỷ, hậu quả sẽ rất khủng khiếp.

3. Thang máy tới thế giới khác

Để chơi trò chơi này, bạn cần vào một tòa nhà có ít nhất 10 tầng, phải một mình và không bị ai phá đám giữa chừng. Khi đã bước vào, hãy ấn tầng 4 nhưng đừng ra ngoài, nhấn tiếp tầng 2, tầng 6, tầng 10 và tầng 5. Đến tầng 5, bạn sẽ thấy một người phụ nữ đi vào thang máy nhưng không được phép nói chuyện hay nhìn cô ta. Nhấn tầng 1, và thang máy sẽ bắt đầu đi lên tầng 10 để đưa bạn tới chiều không gian khác. Nếu muốn quay về, hãy vào lại thang máy và bấm các tầng theo thứ tự ngược lại. Ngoài ra nếu như khi bạn bấm tầng 1 nhưng thang máy không lên tầng 10, hãy tìm mọi cách để thoát khỏi thang, rời khỏi tòa nhà và không được quay đầu lại.

Một người chơi trên reddit đã chia sẻ những mô tả khá khác với truyền thuyết về trò chơi này. Người bước vào thang máy cùng anh là một người đàn ông lạ mặt, trông rất bình thường và tìm cách bắt chuyện với anh. Nhưng khi ông ta bước ra khỏi thang máy và anh lỡ miệng đáp lại thì ngay lập tức, người đàn ông quay lại và lao về phía thang máy để tìm cách vào trong.

4. Trò chơi tủ quần áo

Với trò chơi này, bạn phải bước vào một tù quần áo tối cùng hộp diêm và nói "Hãy cho tôi nhìn thấy ánh sáng hoặc bỏ mặc tôi trong bóng tối vĩnh cửu." Nếu như nghe thấy tiếng thì thầm hay bất kỳ âm thanh gì, hãy ngay lập tức đốt cháy que diêm, không được phép quay lại nhìn xung quanh mà phải bước ra khỏi tủ quần áo ngay lập tức cùng cây diêm đang cháy. Nếu bạn làm không đủ nhanh hoặc quay lại đằng sau nhìn, có vẻ như sẽ có thứ gì đó kéo bạn vào bóng tối.

Nếu thành công, từ nay trở đi bạn chỉ có thể nhìn vào trong tủ khi có ánh sáng vì tủ quần áo của bạn đã bị ám.

5. Charlie Charlie

Charlie Charlie là một trong bộ ba những trò chơi ma quỷ nổi tiếng nhất, bên cạnh Bloody Mary và cầu cơ, lý do bởi nỗi khiếp sợ nó mang lại. Trò chơi rất đơn giản, hãy đặt hai cây bút chì chồng lên nhau thành dấu cộng giữa tờ giấy trắng, ở bốn góc giấy viết các chữ "Có", "Không" thật lớn. Sau đó hãy nói to: "Charlie Charlie, bạn có ở đây không?" Nếu đầu bút chì xoay đến chữ có thì bây giờ bạn có thể hỏi Charlie bất cứ điều gì.

Có rất nhiều người trên thế giới đã thử chơi trò chơi này, và mặc dù có vẻ vô hại, một số vẫn cam đoan rằng hậu quả sau khi chơi vô cùng đáng sợ, chẳng hạn như bị ám bởi hồn ma của Charlie.

~ Riêng trò thứ 5 mình thấy bọn ở lớp chơi nhiều mà bản thân mình cũng đã chơi rất nhiều! Cũng không thấy đáng sợ lắm! mình chia sẻ thôi nha!!~

1
25 tháng 2 2022

Bạn kể tiếp cho mik nghe ik

5 tháng 5 2019

Đặt \(4p+1=a^2\)

Dễ thấy 4p+1 lẻ nên a lẻ.Đặt a=2k+1

Khi đó \(4p+1=4k^2+4k+1\)

\(\Rightarrow p=2\left(k+1\right)\)

\(\Rightarrow p=2\) vì \(2\left(k+1\right)\) chẵn

5 tháng 5 2019

Ta có: \(4p+1=n^2\left(n\inℕ\right)\)

                    \(4p=n^2-1\)

                    \(4p=n^2-1^2\)

                    \(4p=\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

Điều này chỉ xảy ra khi n-1=4 , n+1=p hoặc n+1=4 , n-1=p. Trường hợp thứ nhất cho ta p=6 (không thoả mãn vì 6 là hợp số). Trường hợp thứ hai cho ta p=2 (thoả mãn đề bài). Vậy đáp số của bài toán là p=2.

Có gì ko hiểu hỏi mik nhé!
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}n+1=4\\n-1=p\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}n+1=p\\n-1=4\end{cases}}\end{cases}}\)

Người được bốc trước sẽ thắng vì nếu bốc như sau:

Bốc 2 viên còn 21 bi.

 Sau đó bốc số bi bằng 5 trừ số bi người kia bốc . Qua 4 lượt bốc nữa thì còn 1 bi của người kia

hk tốt !

20 tháng 5 2019

 A! TỚ NGHĨ RA RỒI

                                                                                   Giải

Người muốn thắng phải bốc đến viên sỏi thứ 22( để người kia bốc phải viên thứ 23 và thua)

Vì mỗi lần mỗi người phải bốc từ 1 đến 4 viên nên số viên sỏi mà hai người bốc một lần luôn luôn có thể điều chỉnh được là 5 viên.

Thật vậy.Nếu:

  • Người thứ nhất bốc 1 viên thì người thứ hai bốc 4 viên.
  • Người thứ nhất bốc 2 viên thì người thứ hai bốc 3 viên.
  • Người thứ nhất bốc 3 viên thì người thứ hai bốc 2 viên
  • Người thứ nhất bốc 4 viên thì người thứ hai bốc 1 viên.

​Vậy, người muốn thắng phải bốc được các viên sỏi thứ 22,17,12,7,2 vì thế người bốc trước sẽ bốc được viên sỏi thứ 2.Người đó sẽ là người thắng trong cuộc oẳn tù tì.

            Trả lời: Người thắng oẳn tù tì thắng ván chơi đó.

4 tháng 1 2022

50 cm

NG
30 tháng 9 2023

5 câu hỏi để hiểu về bạn:

- Khi rảnh rỗi bạn thường hay làm gì?

- Bạn có thích nuôi con vật nuôi trong nhà không?

- Bạn có giúp đỡ bố mẹ công việc nhà không?

- Bạn có năng khiếu đặc biệt nào không?

- Món quà sinh nhật mà bạn đáng nhớ nhất?

Bạn tuổi con gì?

Bạn học lớp mấy?

Bạn có hay giúp ba mẹ làm việc nhà không?

Năng khiếu của bạn là gì?

Con vật nào khiến bạn ấn tượng nhất?

24 tháng 3 2016

tui

trò gì vậy

6 tháng 5 2018

CÔ GIÁO NÀY ÁC QUÁ. ĐỀ NGHỊ ĐỊNH CHỈ LÀM VIỆC CÔ NÀY THÔI.

15 tháng 5 2018

cái loại cô giáo mất dạy