K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Tham khảo :

Tổ em là tổ bốn thuộc lớp 3A. Tổ gồm có tám bạn. Tổ trưởng là bạn Thục Linh, một người bạn dễ thương và học giỏi nhất tổ. Bảy bạn còn lại là: Nga, Hường, Liên, Thảo, Tuấn, Vương và em (tức Lê Tùng). Tổ chúng em là một tổ đoàn kết và có phong trào học tập sôi nổi nhất lớp, luôn được cô chủ nhiệm biểu dương. Đặc biệt, cả tám bạn trong tổ, bạn nào cũng là "diễn viên múa" của lớp. Hôm biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11, tiết mục múa "Em đi học" của tổ đạt giải nhất toàn trường. Mọi người đều khen chúng em múa đẹp, múa dẻo và hồn nhiên tươi trẻ nữa. Một tiết mục đặc sắc. Tổ bốn của em là thế đó. Em rất vui và tự hào về tổ em.

29 tháng 8 2019

Cảm ơn bạn..

Nhưng mình cần bài vè không phải bài văn

Bài 1: 

a: \(=-10x^3+20x^4-5x\)

b: \(=\dfrac{1}{3}a^2b+7a^5-1\)

c: \(=a^3+8+25-a^3=33\)

d: \(=x^2-16+8-x^3=-x^3+x^2-8\)

e: \(=a^3+1+8-a^3=9\)

f: \(=\dfrac{7-2x+4x-8}{2x+3}=\dfrac{2x-1}{2x+3}\)

g: \(=\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x-4}{2x\left(x+3\right)}\)

13 tháng 1 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Mọi người ơi ai giúp mình với ạ , mai mik thi rồii hicccc , cảm ơn trc ạ ❤❤ I.Đọc hiểu Tổ quốc là tiếng mẹ Ru ta từ trong nôi Qua nhọc nhằn năm tháng Nuôi lớn ta thành người Tổ quốc là mây trắng Trên ngút ngàn Trường Sơn Bao người con ngã xuống Cho quê hương mãi còn Tổ quốc là cây lúa Chín vàng mùa ca dao Như dáng người thôn nữ Nghiêng vào mùa chiêm bao… C1:Xác định thể thơ và PTBĐ...
Đọc tiếp

Mọi người ơi ai giúp mình với ạ , mai mik thi rồii hicccc , cảm ơn trc ạ ❤❤ I.Đọc hiểu Tổ quốc là tiếng mẹ Ru ta từ trong nôi Qua nhọc nhằn năm tháng Nuôi lớn ta thành người Tổ quốc là mây trắng Trên ngút ngàn Trường Sơn Bao người con ngã xuống Cho quê hương mãi còn Tổ quốc là cây lúa Chín vàng mùa ca dao Như dáng người thôn nữ Nghiêng vào mùa chiêm bao… C1:Xác định thể thơ và PTBĐ được sd trong đoạn thơ trên ? C2:Nêu ndung chính của đoạn thơ C3: Chỉ ra và nêu hậu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ C4:Đoạn thơ đã chạm vào miền cảm xúc trong em II .TLVB C1:Hãy vt 1 đoạn văn (200chữ) nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay C2: Vẽ đẹp tâm hồn của người tù cách mạng qua 2 bài thơ " Khi con tu hú " của Tố Hữu

0
Mọi người ơi ai giúp mình với ạ , mai mik thi rồii hicccc , cảm ơn trc ạ ❤❤ I.Đọc hiểu Tổ quốc là tiếng mẹ Ru ta từ trong nôi Qua nhọc nhằn năm tháng Nuôi lớn ta thành người Tổ quốc là mây trắng Trên ngút ngàn Trường Sơn Bao người con ngã xuống Cho quê hương mãi còn Tổ quốc là cây lúa Chín vàng mùa ca dao Như dáng người thôn nữ Nghiêng vào mùa chiêm bao… C1:Xác định thể thơ và...
Đọc tiếp

Mọi người ơi ai giúp mình với ạ , mai mik thi rồii hicccc , cảm ơn trc ạ ❤❤ I.Đọc hiểu Tổ quốc là tiếng mẹ Ru ta từ trong nôi Qua nhọc nhằn năm tháng Nuôi lớn ta thành người Tổ quốc là mây trắng Trên ngút ngàn Trường Sơn Bao người con ngã xuống Cho quê hương mãi còn Tổ quốc là cây lúa Chín vàng mùa ca dao Như dáng người thôn nữ Nghiêng vào mùa chiêm bao… C1:Xác định thể thơ và PTBĐ được sd trong đoạn thơ trên ? C2:Nêu ndung chính của đoạn thơ C3: Chỉ ra và nêu hậu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ C4:Đoạn thơ đã chạm vào miền cảm xúc trong em II .TLVB C1:Hãy vt 1 đoạn văn (200chữ) nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay C2: Vẽ đẹp tâm hồn của người tù cách mạng qua 2 bài thơ " Khi con tu hú " của Tố Hữu

0
18 tháng 5 2022

1, 

Thuốc thử\(H_2SO_{4\left(loãng\right)}\)\(Na_2SO_4\)\(NaCl\)
Quỳ tímHoá đỏKhông đổi màuKhông đổi màu
dd \(BaCl_2\)Đã nhận biết

Có kết tủa màu trắng

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

Không hiện tượng

2, 

Thuốc thử\(HCl\)\(Na_2SO_4\)\(NaCl\)
Quỳ tímHoá đỏKhông đổi màuKhông đổi màu
dd \(BaCl_2\)Đã nhận biết

Có kết tủa màu trắng

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

Không hiện tượng

3,

Thuốc thử

\(NaNO_3\)

\(Na_2SO_4\)\(NaCl\)\(H_2SO_4\)
Quỳ tímKhông đổi màuKhông đổi màuKhông đổi màuHoá đỏ
dd \(BaCl_2\)Không hiện tượng

Có kết tủa màu trắng

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

Không hiện tượngĐã nhận biết
dd \(AgNO_3\)Không hiện tượngĐã nhận biết

Có kết tủa màu trắng

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

Đã nhận biết

4,

Thuốc thử\(NaOH\)\(KCl\)\(NaNO_3\)\(K_2SO_4\)\(HCl\)
Quỳ tímHoá xanhKhông đổi màuKhông đổi màuKhông đổi màuHoá đỏ
dd \(BaCl_2\)Đã nhận biếtKhông hiện tượngKhông hiện tượng

Có kết tủa màu trắng

\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)

Đã nhận biết
dd \(AgNO_3\)Đã nhận biết

Có kết tủa màu trắng

\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)

Không hiện tượngĐã nhận biếtĐã nhận biết

 

3 tháng 3 2019

Một hôm em tới trường sớm thì đột nhiên nghe tiếng khóc thút thít ở đâu đó vọng lại. Em lại gần thì biết được tiếng khóc phát ra từ 1 cái cây non gần đấy. Em hỏi nó:

- Tại sao cậu lại khóc vậy?

- Hu hu....Ngọn của tớ bị ai bẻ mất rồi....đâu lắm bạn à.

Em tức giận:

- Tại sao lại có kẻ vô ý như vậy chứ? Thật đáng trách . Kẻ đó không có chút hiểu biết gì về bảo vệ môi trường sao? Dám ra tay bẻ 1 cây non mới mọc như vậy. Nếu có nhiều người làm như vậy không biết cây xanh sẽ còn bao nhiêu nữa.

Cây non xúc động:

- Cậu là người đầu tiên quan tâm đến tớ đấy...Cảm ơn cậu đã thông cảm cho nỗi buồn của tớ.

Em tươi cười bảo:

- Không có gì đâu mà. Thôi cậu đừng khóc nữa, rồi chồi non mới sẽ lại mọc ra thôi. Tớ sẽ chăm sóc cho cậu để cậu nhanh lớn còn giúp ích cho môi trường nữa.

- Cảm ơn cậu nhiều lắm.

- Thôi ...Tạm biệt cậu...Tớ phải vào lớp học rồi...Hẹn gặp lại sau...

Em bước đi mà trong lòng cảm thấy rất vui vì mình đã làm được 1 việc tốt.

3 tháng 3 2019

Dàn bài:

* Yêu cầu về hình thức: 2 điểm

- Xác định đúng bài văn kể chuyện tưởng tượng dùng ngôi kể thứ nhất (cây bàng kể chuyện)

- Bài viết đủ bố cục 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.

- Diễn đạt rõ ràng, lưu loát

- Không mắc lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ

- Không mắc lỗi chính tả

(Nếu sai một trong các lỗi trên trừ 0,5 điểm)

* Yêu cầu về nội dung: 8 điểm

1) Mở truyện (1,5 điểm): Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh

2) Diễn biến truyện

- Cây bàng kể lí do bị bẻ cành; ai bẻ? tình huống thế nào? (1 điểm)

- Lời kể của cây về ích lợi của mình đối với con người và đau đớn, xót xa khi mình bị thương và oán trách những hành vi phá hoại môi trường, hủy hoại cây xanh của những đối tượng trên. (3 điểm)

- Lời nhắc nhở và mong muốn của cây với những học sinh (nói riêng) và con người (nói chung). (1 điểm)

3) Kết thúc truyện (1,5 điểm):

Qua nghe cây non tâm sự em rút ra bài học cho bản thân và mọi người phải biết trồng, chăm sóc cây xanh, bảo vệ và giữ gìn môi trường Xanh – Sạch – Đẹp.

* Lưu ý: Cộng điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm.

Bài làm:

Một hôm em tới trường sớm thì đột nhiên nghe tiếng khóc thút thít ở đâu đó vọng lại. Em lại gần thì biết được tiếng khóc phát ra từ 1 cái cây non gần đấy. Em hỏi nó:

- Tại sao cậu lại khóc vậy?

- Hu hu....Ngọn của tớ bị ai bẻ mất rồi....đâu lắm bạn à.

Cây non đã kể lại câu chuyện của nó

Em tức giận:

- Tại sao lại có kẻ vô ý như vậy chứ? Thật đáng trách . Kẻ đó không có chút hiểu biết gì về bảo vệ môi trường sao? Dám ra tay bẻ 1 cây non mới mọc như vậy. Nếu có nhiều người làm như vậy không biết cây xanh sẽ còn bao nhiêu nữa.

Cây non xúc động:

- Cậu là người đầu tiên quan tâm đến tớ đấy...Cảm ơn cậu đã thông cảm cho nỗi buồn của tớ.

Em tươi cười bảo:

- Không có gì đâu mà. Thôi cậu đừng khóc nữa, rồi chồi non mới sẽ lại mọc ra thôi. Tớ sẽ chăm sóc cho cậu để cậu nhanh lớn còn giúp ích cho môi trường nữa.

- Cảm ơn cậu nhiều lắm.

- Thôi ...Tạm biệt cậu...Tớ phải vào lớp học rồi...Hẹn gặp lại sau...

Em bước đi mà trong lòng cảm thấy rất vui vì mình đã làm được 1 việc tốt

5 tháng 10 2018

có thấy bạn đâu

5 tháng 10 2018

Hello everybody. Let me introduce myself. My name is Thu. I was born and raised in Minh Duc, Tu Ky, Hai Duong. I’m 27. I am a responsible and enthusias person. I am a primary teacher. I have now been a teacher for 5 years and am currently teaching at Van To primary school.  I get/ (am) married and have a son. I love my family very much. In my freetime, I reading book, cooking and swimming. Swimming is not only my hobby, but also my favorite sport.  That’s something about me.

TẠM DỊCH

Chào mọi người. Tôi giới thiệu về bản thân một chút nhé. Tôi tên là Thu. Tôi sinh ra và lớn lên ở MĐ, TK, HD. Tôi 27 tuổi. Tôi là người nhiệt tình và trách nhiệm. Tôi là giáo viên cấp 1. Tôi đã đi dạy được 5 năm và hiện tại tôi đang dạy ở trường TH Văn Tố. Tôi đã lập gia đình và có 1 cậu con trai. Tôi rất yêu gia đình cả tôi. Trong thời gian rảnh rỗi, tôi thích đọc sách, nấu ăn và bơi. Bôi lội không chỉ là sở thích mà còn là môn thể thao yêu thích cả tôi. Đó là một số điều về tôi.

* Nét đẹp văn hóa khi đến Huế : Ca Huế

Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và diệu Nam, với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc...". Ca Huế là sự hoà quyện, giao lưu giữa chất dân gian mộc mạc và chất bác học trau chuốt, đạt tới độ hoàn thiện, hoàn mĩ. Vì thế, thưởng thức ca Huế trên sông Hương và nhất là trong khung cảnh đêm trăng ngời sáng, trên sông nước Hương Giang bồng bềnh, cận kề ngay cạnh các nghệ sĩ nam thanh nữ tú là một thú vui tao nhã đầy sức quyến rũ. Nói khác đi, đây là một sinh hoạt văn hoá thanh cao, lịch sự, dễ gây được cảm tình và lòng yêu mến giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Hà Ánh Minh, người viết văn bản này, người được trực tiếp dự một đêm ca Huế trên sông Hương đã cảm nhận được vẻ đẹp như thế về con gái Huế, và chắc cũng đã nhiều phút xao xuyến, đắm say, yêu mến những bài ca, khúc nhạc, ánh trăng, mặt nước, con thuyên rồng, đất trời cùng tất cả con người xứ Huế. Còn chúng ta đọc bài bút kí này, dự một đêm ca Huế trên sông Hương, qua ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu, ý và tình của văn chương, cũng thấy lòng bồi hồi thích thú. Ca Huế vốn phong phú đa dạng. Cảnh và người xứ Huế mộng và thơ. Tác giả đã sử dụng ngòi bút miêu tả hài hoà với kể chuyện ; biểu ý hài hoà với biểu cảm, liệt kê được khá nhiều danh từ gọi tên các bài ca, các khúc nhạc, nhạc cụ ; hài hoà với nhiều tính từ, động từ đặc tả tính chất, động tác ; câu văn dài ngắn, khoan nhật, co duỗi, lên bổng, xuống trầm,... đã tái hiện được một bức tranh sinh động của đêm nghe ca Huế trên sông Hương. Nghệ thuật ấy, ý và tình ấy phần nào đã tương xứng với những nét đẹp văn hoá của xứ Huế..

Trong số các di sản văn hóa thế giới tại Việt Nam, có lẽ di sản được chú ý nhiều nhất là cố đô Huế. Đây là một quần thể di tích lịch sử – văn hóa lớn của nước ta do triều Nguyễn xây dựng. Ngày nay, cố đô Huế là một địa điểm du lịch vô cùng hấp dẫn thu hút rất nhiều lượt du khách tới tham quan mỗi năm. Những công trình kiến trúc đồ sộ, các tòa thành, cung đình của vua chúa, những lễ hội, nét văn hóa cung đình còn lưu giữ nơi đây là một nét vô cùng đặc sắc, riêng biệt mà chỉ có ở Huế. Đó cũng là điều hấp dẫn riêng cho du lịch nơi đây.

Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Cố đô Huế là thủ đô của nước Việt Nam thống nhất dưới triều nhà Nguyễn từ năm 1802, sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn, một vương triều phong kiến cuối cùng của nước ta. Đến năm 1945, khi vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến là vua Bảo Đại thoái vị, Huế từ đó cũng không còn là thủ đô của nước ta và kinh đô Huế xưa trở thành cố đô cũng từ đó.

Khi chọn Huế là kinh đô, vua Gia Long đã cho xây dựng Huế thành một kinh thành có tính phòng thủ cao. Ông cho xây dựng một loạt tường thành, cung điện, công sở, đồn lũy ở bờ bắc sông Hương như Kinh Thành cùng với các phòng, bộ nha viện trong kinh thành, các công trình phòng thủ quân sự dọc bờ nước sông Hương, sông Hộ Thành và cửa biển Thuận An. Các công trình này đều được xây dựng theo kiểu kiến trúc truyền thống, kết hợp nhiều kiểu kiến trúc khác nhau.

Tại cố đô Huế, không chỉ có các kiến trúc kiểu phương Đông truyền thống mà còn có các công trình kiến trúc được thiết kế và xây dựng theo kiểu phương tây, điều này đã làm nên sự đa phong cách cho kiến trúc nơi đây. Cố đô Huế đã trải qua nhiều biến động, thăng trầm của lịch sử. Đã có thời kỳ phát triển hưng thịnh trở thành kinh đô bậc nhất nước ta từ trước đến giờ, cũng đã có lúc bị tàn phá một cách ghê gớm, rồi sau đó lại được xây dựng và phục hồi trở lại. Sức sống của cố đô này thật lâu bền và mãnh liệt.

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cố đô Huế bị tàn phá một cách nặng nề, tử cấm thành gần như bị xóa sổ, các khu vực lăng tẩm đền miếu trong ngoài Kinh Thành bị hư hỏng nặng. Ngoài ra những tàn phá của tự nhiên cùng với việc bảo vệ và trùng tu khu di tích này không được tiến hành sát sao nên đã khiến cho cố đô Huế càng trở nên tàn tạ. Cho đến năm 1981, khi UNESCO ra lời kêu gọi cứu vãn Huế và phát động cuộc vận động quốc tế giúp đỡ thì cố đô Huế đã bắt đầu được tôn tạo cẩn thận và trở lại quỹ đạo ban đâu.

Cố đô Huế là một di sản văn hóa thế giới tại Việt Nam, một địa điểm du lịch hấp dẫn và lôi cuốn. Nơi đây mang những giá trị vô cùng to lớn về văn hóa và du lịch. Hệ thống kiến trúc của kinh thành Huế biểu thị cho quyền uy của chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, một chế độ phong kiến tập trung mọi quyền lực vào tay nhà vua. Hệ thống này gồm ba tòa thành: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế, lồng vào nhau được bố trí đăng đối trên một trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam ra mặt Bắc.