K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

Gợi ý làm bài:
- Em thuộc dân tộc Kinh
- Dân tộc Kinh đứng thứ nhất về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc Kinh: Ở các vùng đô thị, đồng bằng nông thôn trên cả nước
- Một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc Kinh:
+ Thờ cúng tổ tiên; theo đạo Mẫu, đạo Phật, đạo Thiên Chúa. Chịu ảnh hưởng của đạo Khổng, đạo Lão.
+ Có tục ăn trầu cau, hút thuốc lào, thuốc lá, nước chè, ăn cơm tẻ.
+ Làng được trồng tre bao bọc xung quanh. Ðình làng là nơi hội họp, thờ cúng chung. Sống ở nhà đất.
+ Trong gia đình, người chồng (cha) là chủ, con cái theo họ cha. Con trưởng lo thờ phụng ông bà, cha mẹ đã khuất. Mỗi dòng họ có nhà thờ họ, trưởng họ quán xuyến việc chung.
+ Trang phục cổ truyền dân tộc của người Kinh ở Bắc Bộ: Nam mặc bộ bà ba màu nâu, nữ là áo tứ thân, yếm, quần cũng màu nâu. Ở đồng bằng Nam Bộ, cả nam và nữ đều mặc bộ bà ba đen. Trang phục ngày nay của dân tộc Kinh được Âu hoá.

- Em thuộc dân tộc Kinh, là dân tộc đông dân nhất trong cộng đồng Việt Nam.

- Dân tộc Kinh có rất nhiều nét văn hóa đa dạng và độc đáo

+ Như là dân tộc có truyền thống đoàn kết, gắn bó, phát huy truyền thống lâu dài của cha ông, cần cù, sáng tạo những giá trị đậm đà bản sắc dân tộc.

+ Còn có đời sống tín ngưỡng, tâm linh như thờ cúng ông bà, tổ tiên, những người có công với đất nước, đó là đạo lý uống nước nhớ nguồn.

+ Ngoài ra dân tộc Kinh chịu ảnh hưởng của đạo Khổng, một bộ phận theo đạo Thiên Chúa, Tin Lành, một bộ phận theo đạo Phật. Mỗi dân tộc có tiếng nói, phong tục tập quán riêng.

+ Về tiếng nói, dân tộc Kinh thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường.

+ Còn có các phong tục tập quán mang nét chung là có liên quan đến chu kỳ một đời người như: Phong tục sinh đẻ, nuôi con, cưới xin, làm nhà, tang lễ và trong lao động sản xuất, sinh hoạt, đấu tranh dành độc lập.

+ Kiến trúc về nhà cửa truyền thống, kiểu dáng trang phục, họa tiết, trang sức,...của mỗi dân tộc cũng rất đặc sắc và phong phú, biểu hiện quan niệm về vũ trụ, về thiên nhiên và con người, về tập quán và quan niệm cuộc sống của mỗi dân tộc.

+ Dân tộc kinh từ vùng xuôi lên xây dựng vùng kinh tế mới, cư trú xen kẽ với các dân tộc thiểu số, nhà ở mang nét kiến trúc nhà nông thôn đồng bằng Bắc bộ.

+ Cuối cùng dân tộc Kinh còn có nét văn hóa về trang phục như áo dài, áo bà ba.....

9 tháng 2 2017

- Ví du: Em thuộc dân tộc Kinh.

- Dân tộc Kinh đứng đầu về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

- Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em là đồng bằng, trung du và ven biển.

- Một sô nét văn hoá tiêu tiểu ở nhà trệt, canh tác lúa nước, ăm cơm bằng đũa, nhiều công trình kiến trúc có giá trị (chùa chiền, lăm tẩm, đền đài...).

                     Môn Địa 9 nha mn1. Nước ta có kết cấu dân số trẻ , thể hiện như thế nào ?2. Trung du và miền núi phía bắc là địa bàn cư trú của các dân tộc nào 3. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ( năm 1999 ) dân tộc (kinh) có số dân đông nhất chiếm khoản bao nhiêu % ?4. Người Kinh (Việt) có địa bàn cư trú ở đâu ?5. Số dân nước ta đến năm 2019 ?6. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở dân cư nông thôn ? 7,...
Đọc tiếp

                     Môn Địa 9 nha mn
1. Nước ta có kết cấu dân số trẻ , thể hiện như thế nào ?
2. Trung du và miền núi phía bắc là địa bàn cư trú của các dân tộc nào 
3. Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ( năm 1999 ) dân tộc (kinh) có số dân đông nhất chiếm khoản bao nhiêu % ?
4. Người Kinh (Việt) có địa bàn cư trú ở đâu ?
5. Số dân nước ta đến năm 2019 ?
6. Hoạt động kinh tế chủ yếu ở dân cư nông thôn ? 
7, Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do nguyên nhân nào ?
8 Vùng kinh nào không giáp biển ? 
9 Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta được bắt đầu từ năm nào ?
10 Trong các nhân tố kinh tế - xã hội , nhân tố nào có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển nông nghiệp ? 
11 Ý nào KHÔNG thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta ?

1
19 tháng 10 2021

ai chỉ e với huhu

 

Câu 1 : Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Em hãy nêu những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?Câu 2 : Tôn trong sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới là  gì? Theo em, vì sao cần tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? Câu 3 : Lao động cần cù, sáng tạo là gì? Bản thân em đã và sẽ làm...
Đọc tiếp

Câu 1 : Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Em hãy nêu những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?

Câu 2 : Tôn trong sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới là  gì? Theo em, vì sao cần tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới?

Câu 3 : Lao động cần cù, sáng tạo là gì? Bản thân em đã và sẽ làm gì để rèn luyện lao động cần cù,sáng tạo?

Câu 4:

Trong giờ làm việc nhóm, bạn An nói riêng với bạn Chung: “Nhóm mình có bạn Hoa học giỏi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì đâu, vì đã có bạn Hoa làm hết rồi”.

a. Theo em, lời nói của bạn An như vậy có đúng không? Vì sao?

b. Nếu em là bạn Chung, em sẽ nói gì với An?

 

0
12 tháng 10 2019

Tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn dân cư từ nơi thấp đến nơi cao tho bảng số liệu:

+ dân tộc Thái cư trú ở dưới 700m.

+ dân tộc Dao cư trú ở khoảng từ 700-1000m.

+ dân tộc Mông cư trú ở độ cao trao 1000m.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Ta có 109 883 < 258 723 < 359 334 < 506 372

Vậy tên các dân tộc theo thứ tự số người tăng dần là: Mnông, Ba Na, Ê Đê, Gia Rai.

13 tháng 12 2023

Mnông, Ba Na, Ê Đê, Gia Rai

21 tháng 12 2021

tham khảo

 

- Đặc điểm:

+ Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao : lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0.6ooC. Từ trên độ coa khoảng 3000m ở đới ôn hòa và khoảng 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết bao phủ vĩnh viễn.

+ Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở bùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

+ Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng sườn: Sườn đón gió ẩm thường mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hòa, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng

+ Trên sườn núi có độ dốc lớn thường xảy ra lũ quét, lở đất,... khi mưa to kéo dài, đe dọa cuộc sống của người dân sống ở thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi

 

Trung du và miền núi Bắc Bộ
29 tháng 9 2017

- Tên các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương Bắc: Chúc, I-a-kút, Xa-mô-y-et, La-pông, I-nuc

- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông băng nghề chăn nuôi:

      + Người Chúc, I-a-kút, người Xay-mô-y-et ở Bắc Á.

      + Người La-pông ở Bắc Âu.

- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông bằng nghề săn bắt: người I-nuc ở Bắc Mĩ.

14 tháng 11 2016

Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

21 tháng 9 2017

a) Mt đới nóng: rừng nhiệt đới; hoang mạc cát; xa van

Mt đới ôn hoà: rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng cây bụi gai lá cứng, đồg cỏ ôn đới, rừng lá rộng, rừng lá kim
Mt đới lạnh: đồng rêu, cảnh quan vùng cực

b) Em sắp xế như vậy vì các cảnh quan đó phù hợp với các loại môi trường....

Mình chỉ làm được vậy thôi, mông bạn ủng hộ nhé! :)

NG
14 tháng 10 2023

Câu 1:
- Hãy tôn trọng và đánh giá cao các giá trị văn hóa, phong tục, và truyền thống của các dân tộc trong Việt Nam. Hiểu và học hỏi về lịch sử, ngôn ngữ, và phong tục của các dân tộc khác nhau để xây dựng sự hiểu biết và lòng tôn trọng đối với nhau.

- Tham gia vào các hoạt động giao lưu văn hóa, festival, cuộc thi, và chương trình truyền thông liên quan đến văn hóa các dân tộc, qua đó tạo cơ hội gặp gỡ, giao lưu và tương tác với thành viên của các dân tộc khác.

- Góp phần vào việc xây dựng tình yêu nước và tinh thần đoàn kết bằng cách thể hiện lòng tự hào về đất nước và sự đa dạng văn hóa trong Việt Nam. Tránh gây ra hoặc lan truyền các ý kiến phân biệt, kỳ thị hoặc xúc phạm đối với bất kỳ dân tộc nào.

- Góp phần vào các hoạt động xã hội như công tác từ thiện, hoạt động cộng đồng, và các tổ chức tình nguyện, qua đó tạo ra cơ hội giao lưu, hợp tác, và chia sẻ giữa các dân tộc.

- Sử dụng truyền thông và các hoạt động giáo dục để nâng cao nhận thức về khối đại đoàn kết và tôn trọng đa dạng dân tộc. Chia sẻ kiến thức và thông tin về các dân tộc, văn hóa, và lịch sử của Việt Nam để tăng cường sự hiểu biết và sự đồng lòng trong xã hội.

NG
14 tháng 10 2023

Câu 2:
Kinh tế nông nghiệp:

   - Vai trò: Kinh tế nông nghiệp là nguồn cung cấp thực phẩm, đảm bảo sự phát triển và tồn tại của cộng đồng. Nông nghiệp cung cấp lương thực, rau quả, gia súc và sản phẩm thủy sản để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và sinh hoạt hàng ngày.
   - Vị trí: Nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Nông sản từ các nông trường và vùng nông thôn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và xuất khẩu. Ngoài ra, nông nghiệp cũng tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân và đóng góp vào thu nhập quốc gia.
Kinh tế thủ công nghiệp:
   - Vai trò: Kinh tế thủ công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, văn hóa dân tộc. Nó thể hiện sự đa dạng và sáng tạo của các dân tộc Việt Nam thông qua sản xuất các sản phẩm thủ công như nón lá, gốm sứ, thêu thùa, dệt may và điêu khắc.
   - Vị trí: Kinh tế thủ công nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng để duy trì và phát triển văn hoá truyền thống của các dân tộc. Các sản phẩm thủ công được tiêu thụ không chỉ trong nước mà còn được xuất khẩu, góp phần vào thu nhập quốc gia và giới thiệu nền văn hoá Việt Nam ra thế giới.