K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

* Yêu cầu về hình thức: đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu, có 1 câu cảm thán.

* Yêu cầu về nội dung:

- Không gian: rộng lớn với gió nhẹ, thời tiết đẹp, trời trong.

- Thời gian: buổi sáng -> gợi về chuyến đi thuận lợi.

- Những người dân quê: trai tráng, khỏa mạnh, thể hiện qua những hành động rất dứt khoát:

+ Phăng

+ Rướn

+ Thâu

->Miêu tả con thuyền nhưng ẩn sâu, kì thực là hướng ngòi bút tới con người, con người làm chủ công việc vầ làm chủ không gian.

- Nghệ thuật so sánh:

+ Cho thấy bức tranh lao động sinh động.

+ Cảm nhận được sức mạnh kì vĩ của con người, tinh thần làm chủ của con người trước thiên nhiên.

-Nghệ thuật nhân hóa: Thuyền và buồm đã trở thành biểu tượng của làng quê sông nước này “mảnh hồn làng”.

Đoạn thơ là cảnh người dân làng chài ra khơi đánh cá, từ đó tác giả Tế Hanh gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình. Câu thơ bắt đầu với "Khi trời trong..hồng" là lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá. Câu thơ "Chiếc..mã/ Phăng mái chèo...giang" là một hình ảnh thơ lãng mạn. Hình ảnh thơ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã. Nhờ có hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Không những vậy, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ. "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" đã sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ. So sánh, ẩn dụ cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tóm lại, tác giả đã gửi gắm những tình cảm, suy nghĩ của mình vào cánh buồm và con thuyền chất chứa tình yêu ông dành cho quê hương.

còn lại bn tự tìm nhá

Em tham khảo :

Đoạn thơ là cảnh người dân làng chài ra khơi đánh cá, từ đó tác giả Tế Hanh gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình. Câu thơ bắt đầu với "Khi trời trong..hồng" là lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá. Câu thơ "Chiếc..mã/ Phăng mái chèo...giang" là một hình ảnh thơ lãng mạn. Hình ảnh thơ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã. Nhờ có hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Không những vậy, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ. "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" đã sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ. So sánh, ẩn dụ cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tóm lại, tác giả đã gửi gắm những tình cảm, suy nghĩ của mình vào cánh buồm và con thuyền chất chứa tình yêu ông dành cho quê hương.

15 tháng 5 2020

Với việc sử dụng thành công biện pháp so sánh trong khổ thơ thứ hai của bài thơ 'Quê hương', tác giả Tế Hanh đã khắc họa hình ảnh con thuyền đẹp đẽ, mạnh mẽ khi ra khơi đầy khí thế. 'Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phương mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang' Con thuyền từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết gắn bó với mỗi con người làng chài trong khi ra khơi cũng như trở về sau nhiều ngày lao động vất vả. Hình ảnh con thuyền hiện lên trong nỗi nhớ của tác giả là một hình ảnh đẹp. Con tuấn mã là con ngựa khỏe, đẹp, phi nhanh được tác giả ví như chiếc thuyền làng chài quen thuộc đã khắc họa nên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trong sáng với con thuyền làm trung tâm đang lao mình vươn ra biển cả bao la, mạnh mẽ hăng hái ới một tốc dộ phi thường. Con thuyền như muốn chinh phục thiên nhiên mang theo bao ước vọng khát khao về cuộc sống ấm no của người dân làng chài. Bằng cách sử dụng tinh tế biện pháp so sánh tác giả vẽ lên hình ảnh con thuyền thân thuộc mạnh mẽ ra khơi đày khí thế hiện lên trong hoài niệm về những kỉ niệm đẹp bên làng chài, báo hiệu một chuyến ra khơi đầu thắng lợi. Phải có một tình yêu quê hương tha thiết cháy bỏng biết nhường nào thì tác giả mới biết nên được những vần thơ trong sáng hay đến thế để miêu tả về quê hương của mình. Qua đó tác giả nhấc nhở mỗi chúng ta phải biết yêu quê hương và luôn nhớ về quê hương - nơi chôn rau cắt rốn của mình. Biện pháp so sánh đã giúp cho câu thơ sâu sắc, gợi hình gợi cảm giúp cho hình ảnh thơ giàu ý nghĩa hơn. Qua đó ta thấy tài năng sử dụng nghệ thuật của tác giả.

Hết ..

Sa không tra google í . =_=

15 tháng 5 2020

Tra google thì nhiều người giống nhau quá, lên đây tham khảo, cảm ơn bạn nha

B1: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng một đoạn văn Tổng Phân Hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép nối (gạch chân và chú thích).B2: Hình ảnh “dân trai tráng” được khắc họa trong hoàn cảnh nào? Hình ảnh của họ còn được nhắc lại qua những câu thơ nào trong...
Đọc tiếp

B1: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng một đoạn văn Tổng Phân Hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép nối (gạch chân và chú thích).

B2: Hình ảnh “dân trai tráng” được khắc họa trong hoàn cảnh nào? Hình ảnh của họ còn được nhắc lại qua những câu thơ nào trong bài thơ?

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

B3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu câu ghép, một câu cảm thán (gạch chân và chú thích). Nêu kiểu đoạn văn mà em vừa viết.

0
2 tháng 11 2019

Trl :
Theo mình thì có biện pháp so sánh và nhân hóa

Mk nghĩ zz

2 tháng 11 2019

trả lời : 

biện pháp nhân hóa

18 tháng 3 2022

1.Tham khảo:

Đoạn thơ là cảnh người dân làng chài ra khơi đánh cá, từ đó tác giả Tế Hanh gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình. Câu thơ bắt đầu với "Khi trời trong..hồng" là lúc bình minh đang lên là dân làng chài ra thuyền đánh cá. Câu thơ "Chiếc..mã/ Phăng mái chèo...giang" là một hình ảnh thơ lãng mạn. Hình ảnh thơ có biện pháp tu từ so sánh chiếc thuyền với con tuấn mã. Nhờ có hình ảnh này mà đoạn thơ gợi được vẻ đẹp khỏe khoắn, hăng hái rắn rỏi của con thuyền giống như tuấn mã cũng như vẻ đẹp hình thể của những người dân làng chài. Không những vậy, con thuyền còn được nhân hóa :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang" được thể hiện qua từ "phăng", "vượt" diễn tả được tư thế, hào khí phăng phăng, tràn ngập sức sống của con thuyền cũng như người dân làng chài đang hăm hở về 1 chuyến đi đánh cá thắng lợi và thành công. Họ ra khơi bằng tâm trạng hăng hái, hăm hở chứ chẳng phải với tâm trạng lo lắng, ngại khổ. Không những vậy, hình ảnh cánh buồm trắng chính là linh hồn của bài thơ. "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" đã sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ. So sánh, ẩn dụ cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng. Cùng với đó, "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là cánh buồm được nhân hóa qua từ “rướn" , "thâu góp" làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người. Tóm lại, tác giả đã gửi gắm những tình cảm, suy nghĩ của mình vào cánh buồm và con thuyền chất chứa tình yêu ông dành cho quê hương.

2. 

+ So sánh "Cánh buồm trương to với "mảnh hồn làng"

+ Nhân hóa "Phăng mái chèo", "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió..."

- Tác dụng:

+ Tăng tính gợi hình, gợi tả, gợi cảm cho đoạn thơ

+ Giúp hình ảnh được nhân hóa "con thuyền" thêm sinh động, cụ thể, mang những hành động như con người.

+ Nhấn mạnh khung cảnh người dân chài ra khơi đánh bắt cá.