K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

Tôi - Tiên sinh

Phương châm lịch sự.

“Vua QT tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An,vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh vànói:- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ đượchay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?Thiếp nói:- Bây giờ trong nước trồng không, lòng người tam rã. Quân Thanh ở xa tới đây, khôngbiết tình hình quân ta yếu hay mạnh,...
Đọc tiếp

“Vua QT tự mình đốc suất đại binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An,
vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và
nói:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được
hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào?
Thiếp nói:
- Bây giờ trong nước trồng không, lòng người tam rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không
biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không biết rõ nên đánh hay nên giữ ra sao. Chúa
công đi ra chuyến này không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan”.
a. Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai?
b. Nhận xét các xưng hô giữa hai nhân vật. Cách xưng hô giữa hai nhân vật cho ta thấy
được điều gì? Phương châm hội thoại nào được đảm bảo?
c. Qua đó, ta thấy được phẩm chất gì của nhân vật “tiên sinh”?

0
20 tháng 10 2017

a/ Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích.

b/ Thân đoạn:

- Nhận được tin cấp báo quân Thanh chiếm được thành Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và thân chinh cầm quân đi dẹp giặc.

- Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.

- Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.

c. Kết đoạn:

- Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ với lòng yêu nước quả cảm tài chí và sự thất bại thảm hại của quân tướng nhà Thanh và vua tôi nhà Lê.

2 tháng 10 2018

- Lời nói trên Quang Trung nói với Nguyễn Thiếp , nói ở Nghệ An ( Ngày 29 đến Nghệ An )

- Phẩm chất của Quang Trung : biết thăm hỏi , lắng nghe ý kiến của mọi người để rủ ra những chiến lược suất sắc , Là người có hành động quyết đoán nhưng cũng ps lắng nghe , trọng dụng người tài .

2 tháng 10 2018

-Lời nói trên, Quang Trung nói với cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp.

-Địa điểm: ngày 29 đến Nghệ An, Quang Trung cho vời La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi.

-Tuy Quang Trung đã lên ngôi, Nguyễn Thiếp được coi là bề tôi nhưng ông(QT) vẫn có cách xưng hô gần gũi, thân mật.Là bàn chuyện trọng đại liên quan đến vận mệnh đất nước nhưng có cảm tưởng lời nói nhẹ nhàng, thủ thỉ, không còn là khoảng cách giữa vua-quan nữa.Qua đó, Quang Trung cũng thực sự tin tưởng vào năng lực uyên thâm của Nguyễn Thiếp.

Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao...
Đọc tiếp
Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vây. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được.Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng? (Trích Ngữ văn lớp 9, tập 1, trang 67 NXB Giáo dục) 1. Những lời nói trên vua Quang Trung nói với ai, nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói đó, em thấy vua Quang Trung là người như thế nào? 2. Xét theo mục đích nói, câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra hành động nói trong câu văn. 3. Dựa vào đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi 14, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo kểu Tổng – phân – hợp để làm rõ trí tuệ nhạy bén, sáng suốt và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Trong đoạn văn sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu ghép (Gạch chân và chú thích rõ).
0
Trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi thứ mười bốn, nhóm tác giả Ngô gia văn phải viết: “Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân chinh cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc...
Đọc tiếp

Trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi thứ mười bốn, nhóm tác giả Ngô gia văn phải viết: “Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân chinh cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc bình không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?” (Ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) 1. Vua Quang Trung đã nói lời nói trên ở đâu? Với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? 2. Hãy chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ cú pháp có trong câu văn: “Chờ mười năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi lực lượng bấy giờ nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?” Từ “ta” trong đoạn văn thuộc từ loại nào? Nghĩa của các từ “ta” trong đoạn văn có giống nhau không? Hãy chỉ rõ? 3. Quan điểm mang lại “phúc cho dân” và vì dân mà diệt trừ các thế lực bạo tàn còn được đề cập trong một văn bản ở chương trình Ngữ văn THCS. Đó là văn bản nào? Của ai? Em hãy chép lại hai câu thể hiện rõ quan điểm đó trong văn bản em tìm được. 4. Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng – Phân - Hợp, trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của vua Quang Trung được khắc họa trong đoạn văn trên, trong đó có sử dụng cầu cảm thán và khởi ngữ (gạch một gạch dưới câu cảm thán và hai gạch dưới khởi ngữ).

0