K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

Ad olm hay ai đó giỏi toán giúp với

a,xét tam giác AMB và ANC có:MB=CN(gt)

tam giác AMN cân tại A(gt)=>AM=AN(đn)và góc AMN=góc ANM(tc)

=>tam giác AMB =tam giác ANC(c-g-c)

=>tam giác ABC cân tại A

b,tam giác AMB=tam giác ANC(cm trên)

góc ABM=góc ACN

góc ABM+góc MBH=180°

góc ACN +góc NCK=180°

=>góc MBH=góc NCK

xét tam giác MBH và NCK có MB=CN(gt)

góc MHB= góc CKN (MH vuông góc AB.NK vuông góc AC)(gt)

=>tam giác MBH=tam giác NCK (cạnh huyền-góc nhọn)

c, tam giác MBH= tam giác NCK (cm câu b)

=>góc BMH= góc CNK

=> tam giác MNO cân tại O

#Thiên#

28 tháng 3 2022

có M

28 tháng 3 2022

chưa hỉu cái đề lắm

a: Xét ΔMCH và ΔMAE có 

MC=MA

\(\widehat{CMH}=\widehat{AME}\)

MH=ME

Do đó: ΔMCH=ΔMAE

b: Ta có: ΔMCH=ΔMAE

nên \(\widehat{MCH}=\widehat{MAE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên HC//AE

hay BC//AE

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH\(\perp\)BC

mà BC//AE

nên AH\(\perp\)AE

4 tháng 2 2019

A B C I O K M N J H E F D x

Gọi E là điểm đối xứng với A qua đường thẳng OI. Tia AI cắt (O) tại D khác A. DE giao BC tại F.

Ta thấy \(\Delta\)MIN và \(\Delta\)AIE cân tại I có ^IMN = ^IAE (Vì MN // AE vuông góc OI) => ^MIN = ^AIE => I,N,E thẳng hàng.

=> MN là đường trung bình \(\Delta\)AIE => AE = 2.MN, IE = 2.IN 

Ta có: AE // IK (Cùng vuông góc OI) => ^KIE = ^IEA = ^IAE = ^BAE - ^BAD = ^BDx - ^DBC = ^BFD = ^KFE

=> Tứ giác KEIF nội tiếp => ^KEI = ^BFI     (1)

Mặt khác: \(\Delta\)DFC ~ \(\Delta\)DCE (g.g) => DC2 = DF.DE => DI2 = DF.DE => \(\Delta\)DFI ~ \(\Delta\)DIE (c.g.c)

=> ^DFI = ^DIE = 2.^IAE = 2.^BFD (Vì ^IAE = ^BFD)  => ^KIE = ^BFI  (2)

Từ (1) và (2) => ^KIE = ^KEI => \(\Delta\)IKE cân tại K. Từ đó: \(\Delta\)IKE ~ \(\Delta\)AIE (g.g) => IE2 = IK.AE

Dễ thấy MJ là đường trung bình \(\Delta\)AIK => IK = 2.MJ. Kết hợp với AE = 2.MN (cmt)

Suy ra: IE2 = 4.MJ.MN hay AI2 = 4.MJ.MN => 4.MA2 = 4.MJ.MN => MA2 = MJ.MN => \(\Delta\)MJA ~ \(\Delta\)MAN (c.g.c)

=> ^MJA = ^MAN. Tương tự thì ^MJI = ^MIN => ^MJA + ^MJI = ^MAN + ^MIN => ^AJI = 1800 - ^ANI

Lại có: H là trực tâm \(\Delta\)AIN => ^AHI = 1800 - ^ANI. Do đó: ^AHI = ^AJI => Tứ giác AIHJ nội tiếp

=> ^AJH + ^AIH = 1800 <=> ^MJA + ^MJH + 900 - ^IAN = ^MJH + 900 = 1800 => ^MJH = 900 

=> JH vuông góc MN. Mà OI cũng vuông góc MN nên JH // OI (đpcm).

7 tháng 2 2018

a)   Xét   \(\Delta MNH\)và     \(\Delta MPH\)có:

       \(MN=MP\)(gt)

      \(\widehat{MNH}=\widehat{MPH}\)(gt)

      \(NH=PH\)(gt)

suy ra:   \(\Delta MNH=\Delta MPH\)(c.g.c)

b)   \(\Delta MNH=\Delta MPH\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}\)

mà    \(\widehat{MHN}+\widehat{MHP}=180^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(MH\)\(\perp\)\(NP\)

7 tháng 2 2018

a,  Xét tam giác MNH và tam giác MPH có

    MN=MP(gt)

    NH=PH(gt)

    MH chung

=> tam giác MNH=tam giác MPH (c.c.c)

b, Từ a : tam giác MNH = tam giác MPH => góc MHN =góc MHP

Mà góc MHN+góc MHP=180 độ (kề bù)=> Góc MNH=góc MHP =180:2=90 độ 

=> MH vuông góc với NP

22 tháng 3 2020

1, 

Tam giác ABC có CA=CB và ACB=90 => ACB vuông cân