K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\x^2-4=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+9=0\\x^3+8=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy ...

26 tháng 2 2020

ĐKXĐ : \(x\ne9\)

Với \(x>9\) (1) : \(\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}< 0\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)< 0\Leftrightarrow x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)

Gia với (1) ta được : \(x\in\varnothing\)

Với \(x< 9\) (2) : \(\Leftrightarrow\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}< 0\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)>0\Leftrightarrow x-3>0\Leftrightarrow x>3\)

Giao với (2) ta được : \(3< x< 9\)

Vậy với \(3< x< 9\) thì bđt đúng.

26 tháng 2 2020

Ta có: \(\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}< 0\)

   <=> 3<x<9

31 tháng 8 2023

a) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-5}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{3.\left(\sqrt{x}-3\right)+x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-5-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}\)

b) \(M< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\Leftrightarrow x< 4\)

Kết hợp điều kiện ta được \(0< x< 4\) thì M < 0

c) Từ câu b ta có M < 0 \(\Leftrightarrow0< x< 4\)

nên \(x\inℤ\) để M nguyên âm <=> \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)

Thay lần lượt các giá trị vào M được x = 1 thỏa 

d) \(M=\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}+2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\)

Vì x > 4 nên \(\sqrt{x}-2>0\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có 

\(M=\left(\sqrt{x}-2+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)+4\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right).\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}}+4=8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-2=\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)

31 tháng 8 2023

1) \(M=\left(\dfrac{3}{\sqrt[]{x}+3}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{x-3\sqrt[]{x}}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\left(x>0;x\ne9\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\left(\sqrt[]{x}+3\right)\left(\sqrt[]{x}-3\right)}+\dfrac{x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}-9+x+9}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{3\sqrt[]{x}+x}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt[]{x}-5-\sqrt[]{x}+3}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}+3\right)}{x-9}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-3}.\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt[]{x}-3\right)}{\sqrt[]{x}-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}\)

2) Để \(M< 0\) khi và chỉ chi

\(M=\dfrac{x}{\sqrt[]{x}-2}< 0\left(1\right)\)

Nghiệm của tử là \(x=0\)

Nghiệm của mẫu \(\sqrt[]{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt[]{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

Lập bảng xét dấu... ta được

\(\left(1\right)\Leftrightarrow0< x< 4\)

23 tháng 1 2016

cậu chia từng câu ra cho mình nhé

tổng số y và x là:

2+2=4

vậy x là:

128:4=32

y sẽ là:

32:2=16

đáp số:16 và 32

22 tháng 9 2022

\(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)=98\)

\(x^3-3^3=98\)

\(x^3-27=98\)

\(x^3=125\)

\(x^3=5^3\)

\(x=3\)

a: P(x)-Q(x)+H(x)

=x^3-2x^2+3x+1-x^3-x+1+2x^2-1

=2x+1

b: P(x)-Q(x)+H(x)=0

=>2x+1=0

=>x=-1/2

9 tháng 4 2016

1/a, f(x) - g(x) + h(x) = x3 - 2x2 + 3x +1 - x3 - x + 1 +2x2 - 1

=(x3 - x3) + (-2x2 + 2x2) + (3x - x) + (1 + 1 - 1)

=2x + 1

b, f(x) - g(x) + h(x) = 0

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức f(x) - g(x) + h(x)

2/ a, 5x + 3(3x + 7)-35 = 0

<=> 5x + 9x + 21 - 35 = 0

<=> 14x - 14 = 0

<=> 14(x - 1) = 0

<=> x-1 = 0 

<=> x = 1

Vậy 1 là nghiệm của đa thức 5x + 3(3x + 7) -35

b, x2 + 8x - (x2 + 7x +8) -9 =0

<=> x2 + 8x - x2 - 7x - 8 - 9 =0

<=> (x2 - x2) + (8x - 7x) + (-8 -9)

<=> x - 17 = 0

<=> x =17

Vậy 17 là nghiệm của đa thức x2 + 8x -(x2 + 7x +8) -9

3/ f(x) = g (x) <=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x2(x + 4) + x -5

<=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x3 + 4x2 + x - 5 

<=> -3x + 2 = x - 5

<=> -3x = x - 5 - 2 

<=> -3x = x - 7

<=>2x = 7

<=> x = 7/2 

Vậy f(x) = g(x) <=> x = 7/2

4/ có k(-2) = m(-2)2 - 2(-2) +4 = 0

=>  4m + 4 + 4 = 0

=> 4m + 8 = 0

=> 4m = -8

=> m = -2

7 tháng 4 2017

mk ngại làm lắm