K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) hòa tan 12,8g hhh gồm 1 kim loại A có duy nhất 1 hóa trị và oxit của nó cần dùng 400ml dd HCl 2M (d=1,25g/ml). thấy thoát ra 4,48l H2(đktc) và dd A a) xácđịnh khim loại A và oxit của nó b) tính nồng độ % của dd A c) cho m g dd NaOH 25% vào dd A. để phản ứng kết thúc,lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn nước lọc thu được 54,8g chất rắn. tính m 2)cho 40 g hh X gồm Fe và một oxit của sắt tan hết vào 400g dd HCl 16,425% được...
Đọc tiếp

1) hòa tan 12,8g hhh gồm 1 kim loại A có duy nhất 1 hóa trị và oxit của nó cần dùng 400ml dd HCl 2M (d=1,25g/ml). thấy thoát ra 4,48l H2(đktc) và dd A

a) xácđịnh khim loại A và oxit của nó

b) tính nồng độ % của dd A

c) cho m g dd NaOH 25% vào dd A. để phản ứng kết thúc,lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn nước lọc thu được 54,8g chất rắn. tính m

2)cho 40 g hh X gồm Fe và một oxit của sắt tan hết vào 400g dd HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72l H2 (đktc). thêm 60,6g nước vào A được dd B, nồng độ % của HCl dư trong dung dịch B là 2,92%

a) tính khối lượng mỗi chất trong X

b) xác định CTHH của oxit sắt

3) cho hh gồm MgO.Al2O3 và 1 oxit của kim loại hóa trị II kém hoạt động. lấy 16,2g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho 1 luồng khí H2 đi qua cho đén phản ứng hooàn toàn. lượng hơi nước thoát ra được hấp thu bằng 15,3g dd H2SO4 90% thu được dd H2SO4 85%. chất rắn còn lại trong ống đem hòa tan trong dd HClvvowis lượng vừa đủ, thu được dd B và 3,2g chất rắn ko tan. cho dd B tác dụng với 0,82 lit dd NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung nóng đến khối lượng ko đổi, được 6,08g chất rắn

a) xác định tên kim loại hóa trị II

b) tính thành phần % khối lượng của A

0
1 tháng 1 2019

Đặt CT oxit : M2Ox

ta có \(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

theo đề ra ta có sơ đồ hợp thức :

2M + M2Ox + 4xHCl ----> 4MClx + xH2 + xH2O

0,4/x...0,2/x.......0,8..............0,8/x......0,2.......0,2.. (mol)

=> HCl phản ứng vừa đủ ( nHCl = CM . V = 2 . 0,4 = 0,8(mol)

ban đầu ta có 12,8 gam hỗn hợp M và oxit kim loại M

=> ta có PT

\(\dfrac{0,4}{x}\cdot M+\dfrac{0,2}{x}\cdot\left(2M+16x\right)=12,8\)

Lập bảng :

x 1 2 3
M 12 24(Mg) 36

Vậy kim loại cần tìm là Mg

=> CT oxit MgO

b)

\(mdd_{HCl}=400\cdot1,25=500\left(g\right)\)

\(mdd_A=m_{hh}+mdd_{HCl}-m_{H_2}\)

\(=12,8+500-\left(0,2\cdot2\right)=512,4\left(g\right)\)
Theo sơ đề câu a : \(n_{MgCl_2}=\dfrac{0,8}{x}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\Rightarrow m_{MgCl_2}=n\cdot M=38\)

=> \(C\%_{ddA}=\dfrac{38}{512,4}\cdot100=7,416\%\)

c) . chưa nghĩ ra

1 tháng 1 2019

Võ Hồng PhúcNguyễn Công MinhThiên ThảoNguyễn Thị Ngọc AnĐặng Anh Huy 20141919Nguyễn Thị ThuTrịnh Thị Kỳ Duyên20143023 hồ văn nam20140248 Trần Tuấn AnhPham Van Tien

15 tháng 12 2023

\(a/n_{HCl}=0,3.2=0,6mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2        0,6             0.2             0,3

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ b/m_{Al}=0,2.27=5,4g\)

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan...
Đọc tiếp

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.

Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.

a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.

b/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SOvẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?

c/ Trong trường hợp (a), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng khi đốt cháy lượng H2 sinh ra trong phản ứng, thì thu được 8,1 gam nước (lượng nước bị hao hụt 10%).

0
24 tháng 11 2018

Đáp án : D

Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất

=> kim loại hóa trị 2 tan trong kiềm

Gọi kim loại kiềm là X và kim loại hóa trị 2 là Y

=> X + H2O -> XOH + ½ H2

2XOH + YO -> X2YO2 + H2O

=> 2nH2 = nX = nXOH = 0,4 mol

=> nX2YO2 = ½ nX = 0,2 mol

=> CM = 0,4M

30 tháng 9 2016

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
30 tháng 9 2016

Thanks you so much !! B-) B-)

13 tháng 8 2017

Bài 1 :

Theo đề bài ta có : nHCl = 2.0,17 = 0,34(mol)

Đặt CTHH của kim loại hóa trị II và III là A và B

PTHH:

\(A+2HCl->ACl2+H2\)

\(2B+6HCl->2BCl3+3H2\)

Gọi chung hh 2 kim loại là X ta có PTHH TQ :

\(X+HCl->XCl+H2\)

Theo 2PTHH : nH2 = 1/2nHCl =1/2.0,34 = 0,17(mol)

=> m(giảm) = 0,17.2 = 0,34(g)

=> m(muối clorua thu được) = mX + mHCl - m(giảm) = 4 + 0,34.36,5 - 0,34 = 16,07(g)

13 tháng 8 2017

index link bài tương tự

26 tháng 6 2023

\(1.M+2HCl->MCl_2+H_2\\MCO_3+2HCl->MCl_2+CO_2+H_2O\\ n_A=4,48:22,4=0,2mol\\ n_{H_2}=a;n_{CO_2}=b\\ a+b=0,2\\ 2a+44b=0,2.11,5.2\\ a=b=0,1\\ 0,1\left(M+M+60\right)=10,8\\ M=24\left(Mg:magnesium\right)\\ b.\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,2}.100\%=50\%\\ \%V_{CO_2}=50\% \)

26 tháng 6 2023

\(2.M:nguyên.tố.chung\\ a.M+2HCl->MCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_M=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ M_M=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\\ A,B:liên.tiếp\left(nhóm.IIA\right)\Rightarrow A:Mg\left(24\right),B:Ca\left(40\right)\\ n_{HCl\left(tt\right)}=0,25\cdot0,3:1=0,075\left(L\right)\)