K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Sửa đề nha! Là đoạn BE+CF

Xét tổng quát trước vậy!

Luôn có \(BE\le BM;CF\le CM\) (do M di động)

\(\Rightarrow BE+CF\le BM+CM\Rightarrow BE+CF\le BC\)

Dấu "=" sảy ra khi và chỉ khi \(BE+CF=BC\)

Để chứng minh thì ta hạ đường cao AH ta luôn có \(BE\equiv BH;CF\equiv CH\)

\(BH+CH=BC\) nên \(M\equiv H\) thì độ dài \(BE+CF\) là lớn nhât!

Chúc bạn học tốt!!!

26 tháng 10 2017

Đề bài không có điểm D bạn ạ! Bạn xem lại nha!

31 tháng 3 2021

bạn tự ve hình nhé. câu a) dễ dàng cm tam giác FAC=EAC(cạnh huyền góc nhọn)

==> BE=CF

câu b)cm tam giác FAH=EAH( c.huyền-cgv)( lưu ý AF=AE do chứng minh trên)

==>AH là tia phân giác

câu c)gọi giao điểm AH và BC là I

có AH là tia pgiac. 

dễ dàng cm tam giác ABI=ACI

==>goc AHC=góc AHB

mà góc BHC =180 độ 

==>AHC=180/2=90 độ

==>AH vuông góc vs BC

mik ms tập ghi nên hơi gà, thông cảm nha:)))

31 tháng 3 2021

bạn vẽ hình hộ mk vs

25 tháng 11 2018

A. Áp dụng định lí Pytago vào ΔΔABC (Bˆ=90oB^=90o) có:

AC=AB2+BC2=82+152=64+225=289=17AB2+BC2=82+152=64+225=289=17 (cm)

Vậy AC=17 cm

b. Ta có: BA=BE và ABEˆ=90oABE^=90o

Δ⇒ΔABE vuông cân tại B

c. Xét ΔΔABH và ΔΔEBH (AHBˆ=EHBˆ=90oAHB^=EHB^=90o) có:

AB=EB(GT)

BH chung

ΔABH=ΔEBH⇒ΔABH=ΔEBH (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

ABHˆ=EBHˆ⇒ABH^=EBH^

 BH là tia phân giác của ABCˆABC^

Hay BD là tia phân giác của ABCˆ

25 tháng 2 2022

a, Xét tứ giác BCEF có 

^CEB = ^CFB = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC 

Vậy tứ giác BCEF là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tứ giác AEHF có 

^HEA = ^HFA = 900

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

c, Ta có ^AMN = ^ACN ( góc nt chắn cung AN ) 

^ANM = ^MBA ( góc nt chắn cung MA ) 

mà ^ACN = ^MBA ( tứ giác BCEF nt và 2 góc cùng nhìn cung CF ) 

=> ^AMN = ^ANM Vậy tam giác AMN cân tại A

=> AN = AM 

d, Ta có : ^CBM = ^CFE ( góc nt chắn cung CE của tứ giác BCEF ) 

mặt khác : ^CNM = ^CBM ( góc nt chắn cung CM ) 

=> ^CFE = ^CNM, mà 2 góc này ở vị trí đồng vị ) 

=> MN // EF 

e, Ta có AO là đường cao tam giác MAN 

mà MN // EF ; AO vuông MN => AO vuông EF 

25 tháng 2 2022

4 năm nửa em mới TL dc

Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

Do đó:ΔBME=ΔCMF

Suy ra: BE=CF

a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\widehat{ACF}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CF là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

Xét ΔABE và ΔACF có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF(g-c-g)

Suy ra: BE=CF(Hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔABC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

CF là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

BE cắt CF tại D(gt)

Do đó: D là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC(Định lí ba đường phân giác)

Suy ra: D cách đều ba cạnh của tam giác ABC

hay DM=DK=DN(Đpcm)