K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

Sửa đề : 200ml HCl 2M hoặc là 400 ml HCl 1M đều được, % chứ không phải C%. Lần sau nhớ ghi đề đúng bạn nhé.

nHCl = 0.4 mol

Đặt: nFe= x mol

nMg= y mol

mhh= 56x + 24y = 8 g (1)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

x_____2x

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

y______2y

nHCl = 2x + 2y = 0.4 mol

=> x + y = 0.2 (2)

Giải (1) và (2) :

x=y=0.1

mFe= 5.6g

mMg= 2.4g

%Fe= 70%

%Mg= 30%

Tới đây thì đúng rồi đó :))

11 tháng 7 2019

xem lại đề

4 tháng 3 2022

Gọi nFe = a (mol); nMg = b (mol)

56a + 24b = 8 (1)

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

a ---> a ---> a ---> a

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

b ---> b ---> b ---> b

a + b = 0,2 (2)

(1)(2) => a = b = 0,1 (mol)

mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

%mFe = 5,6/8 = 70%

%mMg = 100% - 70% = 30%

nHCl = 0,1 . 2 + 0,1 . 2 = 0,4 (mol)

CMddHCl = 0,4/0,1 = 4M

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)

 

c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

                \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)

Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag

=> Hỗn hợp A: 

+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)

+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.

Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(Tách Fe)

Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

 

24 tháng 5 2018

3 tháng 12 2017

Chọn C

10 tháng 3 2020

a) Fe+2HCl--->FeCl2+H2

x---------------------------x(mol)

Mg+2HCl--->MgCl2+H2

y----------------------------y(mol)

n H2=4,48/22,4=0,2(mol)

Theo bài ra ta co hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=8\\x+y=0.2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

%m Fe=0,1.56/8.100%=70%

%m Mg=100-70=30%

26 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

11 tháng 5 2017

Chọn A