K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

ghét hè. mi cứ đi hỏi lung tung nik. trách chi bựa đến giừ bài tập làm đc

3 tháng 8 2017

kéo dài DA và CB cắt nhau tại K 

AB là đường trung bình ( AB//DC và 2AB = DC) 

=> B là trung điểm KC 

=> DB là trung tuyến  ΔKDC vuông tại D 

=> DB = BC = DC 

=> tam giác DBC đều 

Vậy góc KCD= 60độ 

tổng 4 góc trong tứ giác ABCD = 360độ 

=> góc ABC = 120độ

cách 2

Kẻ BH⊥CD suy ra tứ giác ABHD là hình chữ nhật

nên ^ABH=90* (1)

Xét ∆BHC vuông tại H có HC=1/2 BC nên ^HBC=30* (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^ABC=^ABH+^HBC=90*+30*=120*

a: Xét tứ giác ABED có

góc BAD=góc ADE=góc BED=90 độ

nên ABED là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác BMCD có

BM//CD
BM=CD
Do đo; BMCD là hình bình hành

c:

Gọi O là trung điểm của AE

góc AIE=90 độ

mà IO là trung tuyến

nên IO=AE/2=BD/2

Xét ΔIBD có

IO là trung tuyến

IO=BD/2

Do đó: ΔIBD vuông tại I

1: Xét ΔOIC vuông tại I và ΔOID vuông tại I có

OI chung

\(\widehat{COI}=\widehat{DOI}\)

Do đó: ΔOIC=ΔOID

Suy ra: IC=ID

hay I là trung điểm của CD

2: Xét ΔOIA vuông tại A và ΔOIB vuông tại B có

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

Suy ra: IA=IB

a: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)(ΔABM=ΔACN)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>HB=KC và AH=AK

c: Sửa đề: HB cắt KC tại O

Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có

BM=CN

HB=KC

Do đó: ΔHBM=ΔKCN

=>\(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)

Ta có: \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)

\(\widehat{OBC}=\widehat{HBM}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{OCB}=\widehat{KCN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=>ΔOBC cân tại O

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC

Xét ΔABO và ΔACO có

AO chung

AB=AC

BO=CO

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=>AO là phân giác của góc BAC

27 tháng 12 2021
Giúp mình bài này đi mà :