K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

a/ \(\left|x-\frac{1}{3}\right|=2\frac{1}{5}\)

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{11}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{3}=\frac{11}{5}\\x-\frac{1}{3}=\frac{-11}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{11}{5}+\frac{1}{3}\\x=\frac{-11}{5}+\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{33}{15}+\frac{5}{15}\\x=\frac{-33}{15}+\frac{5}{15}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{38}{15}\\x=\frac{28}{15}\end{matrix}\right.\)

Vậy:

c/

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|-\frac{3}{4}=5\%\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|-\frac{3}{4}=\frac{1}{20}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{20}+\frac{15}{20}\)

\(\left|x+\frac{1}{4}\right|=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{4}=\frac{4}{5}\\x+\frac{1}{4}=\frac{-4}{5}\end{matrix}\right.\)

Bạn tự tính tiếp nhé!

12 tháng 6 2019

sakura Kiemono l là gì vậy

2 tháng 5 2019

Bn làm bài 1 học kì hay 1 tiết

Giúp e với tuần sau Thứ 3 sẽ có thi môn Toán m.n giúp nha!! Bài 1: Thực hiện phép tính a)\(\frac{4}{5}-\frac{2}{3}\) b)\(\frac{4}{7}.\frac{3}{5}+\frac{4}{7}.\frac{7}{5}-\frac{1}{7}\) c)2\(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}-\frac{2}{3}\) Bài 2: Tìm x, biết a) x-\(\frac{2}{5}=\frac{8}{5}\) b) \(3\frac{1}{3}x-2\frac{1}{3}=5\frac{2}{3}\) c) \(\frac{10}{7}x+\frac{4}{7}x-\frac{1}{3}x=\frac{25}{9}\) Bài 3: Lớp 6A của một trường THCS có 10 bạn học sinh Giỏi chiếm 1/5...
Đọc tiếp

Giúp e với tuần sau Thứ 3 sẽ có thi môn Toán m.n giúp nha!!

Bài 1: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{4}{5}-\frac{2}{3}\)

b)\(\frac{4}{7}.\frac{3}{5}+\frac{4}{7}.\frac{7}{5}-\frac{1}{7}\)

c)2\(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}-\frac{2}{3}\)

Bài 2: Tìm x, biết

a) x-\(\frac{2}{5}=\frac{8}{5}\)

b) \(3\frac{1}{3}x-2\frac{1}{3}=5\frac{2}{3}\)

c) \(\frac{10}{7}x+\frac{4}{7}x-\frac{1}{3}x=\frac{25}{9}\)

Bài 3: Lớp 6A của một trường THCS có 10 bạn học sinh Giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp, biết rằng số học sinh Khá, Trung Bình và Yếu lần lượt chiếm 2/5, 3/10 và 10℅ số học sinh cả lớp. Tìm tổng số học sinh lớp 6A và số học sinh Khá, Trung Bình, Yếu của lớp 6A.

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz là tia đối nhau của tia Ox, vẽ tia Oy sao cho góc xOy có số đo là 90°

a) Tia Oy có nằm giữa 2 tia Ox và Oz không? Vì sao?

b) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz?

c) Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc mOn? Từ đó cho biết tên gọi của góc mOn?

Bài 5: Tính tổng sau

S=\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{15.17}\)

7
27 tháng 4 2019

90 o x z n y m O

a)Vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

b)Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

Nên: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)(kề bù)

\(90^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\widehat{yOz}=180^o-90^o=90^o\)

Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=90^o\)

Nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

c)Do Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Nên: \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Do On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

Nên: \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Tia Oy nằm giữa hai tia Om, On

Nên: \(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{yOn}\)

\(\widehat{mOn}=45^o+45^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}\) là góc vuông

25 tháng 4 2019

Bài 1

a =2/15

b = 1

c = 7/3

15 tháng 12 2017

a) vì | x + \(\frac{5}{3}\)\(\ge\)0 nên A = | x + \(\frac{5}{3}\)| + 112 \(\ge\)112

dấu " = " xảy ra khi | x + \(\frac{5}{3}\)| = 0 hay x = \(\frac{-5}{3}\)

\(\Rightarrow\)GTNN của A là 112 khi | x + \(\frac{5}{3}\) | = 0 hay x = \(\frac{-5}{3}\)

b) B = | x - 2,7 | + | x + 8,5 |

B = | 2,7 - x | + | x + 8,5 | \(\ge\)| 2,7 - x + x + 8,5 | = 11,2

\(\Rightarrow\)GTNN của B là 11,2 khi ( 2,7 - x ) . ( x + 8,5 ) \(\ge\)0 hay -8,5 \(\le\)\(\le\)2,7

c) C = \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|2x+\frac{1}{4}\right|\)

C = \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|-\frac{1}{3}-x\right|+\left|2x+\frac{1}{4}\right|\)\(\ge\)\(\left|x+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-x\right|+\left|2x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{6}+\left|2x+\frac{1}{4}\right|\ge\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\)GTNN  của C là \(\frac{1}{6}\)khi \(\hept{\begin{cases}2x+\frac{1}{4}=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{8}\\\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{1}{3}-x\right)\ge0\Leftrightarrow\frac{-1}{2}\le x\le\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

7 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/HktxNyc.jpg
7 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/4Nv00nj.jpg
3 tháng 10 2019

1 :\(\frac{7}{20}\)

2 \(\frac{1}{4}\)

3 \(\frac{23}{2}\)

4 2187

5 64

6 x=16

7 x=\(\frac{-1}{243}\)

8 mϵ∅

cho mình hỏi cài này là j vậy

3 tháng 10 2019

Đề 2

1) \(\frac{7}{20}.\)

2) \(\frac{1}{4}.\)

3) \(\frac{23}{2}.\)

4) \(2187.\)

5) \(64.\)

6) \(x=16.\)

7) \(x=\left(-\frac{1}{3}\right)^5\)

8) \(m\in\varnothing.\)

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 5 2019

1 ) (2/3 - 1/2) . x = 5/12

(4/6 - 3/6) . x = 5/12

1/6 . x = 5/12

x = 5/12 : 1/6

x = 5/2

2 ) TH1 :

x + 1/2 = 0

x = 0 - 1/2

x = -1/2

TH2 :

2/3 - 2x = 0

2x = 2/3 - 0

2x = 2/3

x = 2/3 : 2

x = 1/3

3 tháng 5 2019

Còn lại mấy câu dưới mình ko hiểu đề bài bạn ghi gì