K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

Tứ thơ của bài thơ được phát triển bắt đầu từ ý khái quát: hạt gạo được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào của quê hương. Đó là hương đồng gió nội, là bài ca lao động, là lời ru của mẹ, là vị phù sa màu mỡ của đất đai quê nhà. Nhưng hạt gạo cũng còn được làm ra từ trong khó khăn của thiên tai, từ trong khói lửa của chiến tranh. Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá:

3 tháng 6 2019

Hình ảnh đối lập : cua ngoi lên bờ >< mẹ em xuống cấy 

---> Sự đối lập trên cho ta thấy sự cực khổ của người mẹ , nói rộng ra là người nông dân . Trưa nắng gắt , nước như đun sôi , chết cả cá , mọi vật không thể chịu được mà ngoi lên bờ , ấy vậy mà những người nông dân vẫn phải xuống cấy => ta phải quý trọng công sức của những người nông dân là những hạt thóc , hạt gạo và biết ơn họ

13 tháng 3 2023

Hạt gạo là kết quả của sự kết tinh những gì tinh túy nhất hình thành nên, là vị phù sa của sông Kinh Thầy, là hương sen thơm trong hồ nước đầy, thậm chí còn có cả tình cảm của những người mẹ trong đó, là lời mẹ hát ngọt bùi đắng cay.Muốn làm ra được hạt gạo thì đâu phải dễ dàng gì, người nông dân phải vất vã rất nhiều. Trong hạt gạo có bao nhiêu mồ hôi nước nước mắt, vị phù sa của con sông thuần khiết, hương sen và cả những câu hát vui khi chăm sóc cánh đồng, khoảnh ruộng của mẹ. Người nông dân muốn cho cây lúa tốt tươi thì còn phải cực nhọc khi những cơn bão lớn đi qua, mưa to, gió lốc lớn, những trưa hè oi ả lại phải ra đồng cày cấy, nước ruộng nóng cứ như là được ai đun sôi. Đến các con vật như cá, cua cũng không chịu nổi: "cá chết-cua ngoi lên bờ". Trong hoàn cảnh khắc nghiệt của thiên nhiên như vậy mà người nông dân, cụ thể ở đây là người mẹ của tác giả vẫn không quản khó khăn, chịu nắng nóng khắc nghiệt để xuống đồng gieo mạ. Bài thơ đã cho mọi người hiểu cảnh khổ cực của nông dân thời bao cấp, để mọi người luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ra những hạt gạo trắng trong chắt lọc tinh hoa của đất trời nghìn năm muôn thuở.

18 tháng 12 2021

mọi người ơi giúp mình với

 

Tham khảo :

Nội dung là : Hạt gạo là sự kết tinh của cả công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất. Vì thế, nó mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần.

20 tháng 11 2021

Tham khảo!

3:

 

. So sánh, Phóng đại

Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ đồng thời khẳng định, nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân trong quá trình tạo ra hạt gạo.

4,

Đoạn thơ trên đã sư dụng những hình ảnh rất đặc sắc để chỉ nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo. Họ đã phải đới mặt với rất nhiều những thiên tai, khó khăn về thời tiết để làm ra những hạt lúa vàng và những hạt gạo trắng gần. Từ việc hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân ta càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ đã tạo nên.

21 tháng 11 2021

 So sánh, Phóng đại

Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ đồng thời khẳng định, nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân trong quá trình tạo ra hạt gạo.

4,

Đoạn thơ trên đã sư dụng những hình ảnh rất đặc sắc để chỉ nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo. Họ đã phải đới mặt với rất nhiều những thiên tai, khó khăn về thời tiết để làm ra những hạt lúa vàng và những hạt gạo trắng gần. Từ việc hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân ta càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ đã tạo nên.

20 tháng 11 2021

 

Hai phương thức biểu đạt của đoạn thơ:

- Tự sự;

- Miêu tả

 

 

 

20 tháng 11 2021

tk

Hạt gạo là kết quả của sự kết tinh những gì tinh túy nhất hình thành nên, là vịphù sa của sông Kinh Thầy, là hương sen thơm trong hồ nước đầy, thậm chícòn có cả tình cảm của những người mẹ trong đó, là lời mẹ hát ngọt bùi đắngcay.Muốn làm ra được hạt gạo thì đâu phải dễ dàng gì, người nông dân phải vấtvã rất nhiều. Trong hạt gạo có bao nhiêu mồ hôi nước nước mắt, vị phù sa củacon sông thuần khiết, hương sen và cả những câu hát vui khi chăm sóc cánhđồng, khoảnh ruộng của mẹ. Người nông dân muốn cho cây lúa tốt tươi thì cònphải cực nhọc khi những cơn bão lớn đi qua, mưa to, gió lốc lớn, những trưa hèoi ả lại phải ra đồng cày cấy, nước ruộng nóng cứ như là được ai đun sôi. Đếncác con vật như cá, cua cũng không chịu nổi: "cá chết-cua ngoi lên bờ". Tronghoàn cảnh khắc nghiệt của thiên nhiên như vậy mà người nông dân, cụ thể ởđây là người mẹ của tác giả vẫn không quản khó khăn, chịu nắng nóng khắcnghiệt để xuống đồng gieo mạ. Bài thơ đã cho mọi người hiểu cảnh khổ cựccủa nông dân thời bao cấp, để mọi người luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ranhững hạt gạo trắng trong chắt lọc tinh hoa của đất trời nghìn năm muôn thuở

 

2 tháng 5 2022

Câu 1: Thể thơ bốn chữ

Câu 2: Hình ảnh đối lập là "Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy"

Câu 3: Nhấn mạnh về độ nóng của nước

Câu 4: Khẳng định "hạt gạo làng ta" có giá trị rất lớn, phải mất rất nhiều mồ hôi nước mắt của người nông dân để có được hạt gạo

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau:…Hạt gạo làng taCó bão tháng bảyCó mưa tháng baGiọt mồ hôi saNhững trưa tháng sáuNước như ai nấuChết cả cá cờCua ngoi lên bờMẹ em xuống cấy...(Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)Thực hiện các yêu cầu:Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? (1)          Câu 2. Hai câu thơ  gieo vần ở cặp tiếng nào?      ...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau:

…Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...

(Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? (1)

         

Câu 2. Hai câu thơ  gieo vần ở cặp tiếng nào?      

                                         Những trưa tháng sáu

                                            Nước như ai nấu

            

Câu 3. Đoạn thơ trên được gieo theo nhịp nào sau? (1)

Câu 4. Hai câu thơ Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ sử dụng biện pháp tu từ nào?Tác dung?.

Câu 5. Nội dung đoạn thơ trên?

Câu 6. Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì khi bưng chén cơm ăn hàng ngày? (8)

Câu 7. Hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người làm con với cha mẹ?

 

 

 

 

giúp mik vs ạ , mik đang cần gấp lắm , cảm ơn nhìuuuuuuuu

2

Bạn tham khảo nha:

Câu 1: Thể thơ tự do

Câu 2: Gieo vần chân ở cặp tiếng "sáu"-"nấu" ( au - âu)

Câu 3: Được gieo ở nhịp 4/4

Câu 4: Hai câu thơ “Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ” sử dụng biện pháp so sánh “như”. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự vất vả của người dân dưới thời tiết khắc nghiệt nhưng họ vẫn lam lũ thực hiện công việc của mình.

Câu 5: bài thơ cho thấy sự cực nhọc của người nông dân để tạo ra những hạt gạo quý giá. Vì vậy chúng ta phải biết trân trọng từng hạt gạo, không sử dụng bữa bãi, biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn của những người nông dân.

Câu 6: Đoạn thơ trên đã khiến em suy nghĩ về sự vất vả, khổ cực của cô/chú nông dân dù nắng mưa họ vẫn cố gắng hoàn thành công việc của mình, chăm chỉ chẳng ngại khó khăn để cho ra những bát cơm thơm ngon .

Câu 7: Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó. Bên cạnh đó, cách thể hiện chữ hiếu của con người đánh giá nhân phẩm của người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ là những con người đáng được tôn trọng và học tập. Những hành động thể hiện sự hiếu thảo giúp các thành viên trong gia đình thêm đoàn kết hơn, gắn bó hơn đồng thời để thế hệ đi sau học tập và noi theo. 

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên VIP
4 tháng 1 2023

Tham khảo những gợi ý ở trên nhé!