K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

Giải: 

Do đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm A(0;1)

=> x = 0; y = 1 

Khi đó, ta có:  1 = m.0 + n 

=> n = 1

Đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm B(-1; 2)

=> x = -1; y=  2

Ta lại có : 2 = m.(-1) + n

=> -m + n = 2

Mà n = 1 => -m = 1 => m = -1

Vậy ...

3 tháng 6 2019

Do đồ thị của hs đó đi qua điểm A( 0 , 1) nên

=> x = 0;y=1

Khi đó

 1 = m x 0 + n

=> n = 1

Do đt của hs đi qua điểm B ( -1 , 2 ) nên

x = -1;y=2

Khi đó 2 = m ( -1 ) + 1

=> -m = 1

=> m = -1

17 tháng 12 2015

Thay tọa độ A(0;1) ta được: 1 = m.0 + n => n = 1

ta được y = mx +1

Thay tọa độ điểm B(-1;2) ta có: 2 = -1.m + 1 suy ra m = -1

vậy y = -x+1

 

 

9 tháng 12 2016

M(-3,2) khi x=-3 thi y=2

=> 2=m.(-3)+n

N(12;56) khi x=12=> y=56

=> 56=m.12+n

he

 3m-n+2=0

12m+n-5=0

15m-3=0

m=1/5

n=3.1/5+2=13/5

25 tháng 12 2017

Lập hệ pt đi qua 2 điểm rồi giải ra m n là đc

25 tháng 12 2017

Đồ thị hàm số y=4mx-2x đi qua A(0;-2) => -2=4m.0-2n<=> -2=-2n<=>n=1(1)
                                                   B(-1;2) => 2=4m.(-1)-2n <=> -4m-2n=2(2)
Từ (1) và (2) => m=-1, n=1

14 tháng 12 2015

Xet A(0;3) thay:

y = a.0 + b = b = 3

Xet B(-1;2) thay:

y=a.(-1) + b = -a + 3 = 2  => -a = 2-3 = -1  => a=1

Vay: a = 1    ;     b=3

3 tháng 12 2015

Tu de ta co:   3=  a.0+b     (Tai dem A )

        =>  b=3

Và :          2 = a.(-1)+b

       => 2 = b-a 

Thay b=3 vao bieu thuc tren duoc: 

         2 = 3 -a

=> a=3-2 =1

vay: a=1   ;  b = 3 

9 tháng 3 2022

a, (P) đi qua A(4;-4) 

<=> 16m = -4 <=> m = -1/4 

b, bạn tự vẽ 

16 tháng 2 2019

Thay M(-3;2) và N(0.5;5/6),ta có:

\(\hept{\begin{cases}2=-2m+n\\\frac{5}{6}=\frac{1}{2}m+n\end{cases}\Rightarrow\frac{7}{6}=\frac{-5}{2}m\Rightarrow m=\frac{-7}{15}\Rightarrow n=\frac{16}{15}}\)