K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

AI TRẢ LỜI MÌNH CHO 3 TÍCH

31 tháng 5 2019

Nói trước là bài mk làm ko chắc đúng nhé

TN :

+ Vì vốn từ trước đến nay ko có nhà --> TN chỉ nguyên nhân

+ Lúc đi đường ---> TN chỉ thời gian

1 tháng 5 2018

Trạng ngữ

-Vì vốn từ trước đến nay không có nhà.

-Lúc đi đường,

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.(Nam Cao - Chí Phèo)a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:

Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:

- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.

(Nam Cao - Chí Phèo)

a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được không?

b) Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghiaz của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?

c) So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp dau:

Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì chặt làm sao được cành cây to này?

Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? (xét trong quan hệ về ý nghĩa với các câu đi trước, đi sau)

1
12 tháng 6 2018

a, Nếu thay đổi thành phần in đậm thành “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” về mặt ngữ pháp không sai

+ Nhưng khi đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích của hành động: đe dọa, uy hiếp Bá Kiến của nhân vật Chí Phèo

b, Khi đổi vị trí từ nhỏ của cụm từ rất sắc thì ý mà tác giả muốn biểu đạt không được nhấn mạnh mà bị cắt giảm, dụng ý tác giả không được thực hiện

c, Cách sắp xếp lại vấn đề không hợp lý với những tình huống khác, ngữ cảnh khác thì sắp xếp lại phù hợp hơn

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 8:Ở màn đầu chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào đấy một cái rổ nhún nhín bốn chó con. […] Quái thay là Ngô Tất Tố. Mới xem, ai cũng thấy vợ chồng địa chủ cũng chỉ là như mọi người khác thích chó, yêu gia súc, tưởng người lành hoặc kẻ bất lương cũng không khác nhau gì lắm trong...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 8:
Ở màn đầu chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào đấy một cái rổ nhún nhín bốn chó con. […] Quái thay là Ngô Tất Tố. Mới xem, ai cũng thấy vợ chồng địa chủ cũng chỉ là như mọi người khác thích chó, yêu gia súc, tưởng người lành hoặc kẻ bất lương cũng không khác nhau gì lắm trong việc nuôi chó con. Thằng chồng le te cho chó ăn cơm, ôn tồn hỏi về chó, rồi xem tướng chó. Hắn sung sướng. Vợ hắn và hắn bù khú […] với nhau trên câu chuyện chó con. Ấy thế rồi là đùng đùng giở giọng chó má ngay với mẹ con chị Dậu đứng đấy. Đoạn này, khá lắm, bác Tố ạ! Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.
(Nguyễn Tuân, Truyện “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố)       Luận điểm trong đoạn văn trên là ?

A. Ở màn đầu chương XIII, cảnh nhà vợ chồng địa chủ Nghị Quế, Ngô Tất Tố cho bưng vào đấy một cái rổ nhún nhín bốn chó con.

B. Quái thay là Ngô Tất Tố.

C. Đoạn này, khá lắm, bác Tố ạ!

D. Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.

1
26 tháng 11 2017

Chọn đáp án: D

22 tháng 6 2017

Đáp án

1. Lúc đi từ nhà qua bờ sông lấy nước về vườn, bác ấy phải đi sao cho đoạn từ bờ sông về vườn là nhỏ nhất (vì đoạn đường này bác ấy phải xách xô nước đầy!). Vậy đáp án như hình vẽ sau:

Bờ sôngNhàVườnH

2. Lúc từ vườn rau, qua bờ sông rửa tay rồi mới về nhà, xô không có nước trên cả đoạn đường nên bác ấy đi sao cho khoảng cách là ngắn nhất. Đáp án như sau:

Lấy A' là điểm đối xứng với A qua bờ sông, nối B với A' cắt bờ sông tại M. Khi đó đường đi từ B --> M --> A là đường đi ngắn nhất, vì:

Gọi một điểm bất kỳ trên bờ sông là N, nếu bác ấy đi từ B đến N rồi đến A thì quãng đường là BN + NA.

Ta có BN + NA = BN + NA' (vì NA = NA', hai đoạn đối xứng nhau).

Mà BN + NA' ≥ BA' (đường gấp khúc nối B với A' bao giờ cũng dài hơn đường đi thẳng).

⇒ BN + NA' nhỏ nhất bằng BA' khi N trùng với M.

Vậy đi từ B --> M --> A là ngắn nhất. 

Bờ sôngAA'BMN

22 tháng 6 2017

hừ cái bài này hả khó đây

nhưng mình biét đáp án các bạn nhớ k cho mình nhé

Đáp án là:

⇒ BN + NA' nhỏ nhất bằng BA' khi N trùng với M.

Vậy đi từ B --> M --> A là ngắn nhất. 

Bờ sôngAA'BMN

Có bạn trai không biết giao tiếp là như nào:1. Đưa chàng về nhà ăn cơm, bố lôi ra một chai rượu, cười xởi lởi bảo:“ Cháu uống tự nhiên như ở nhà nhé.” Chàng đáp:“ Cháu mà tự nhiên như ở nhà thì chai này đi ngay trong một nốt nhạc.”2. Tôi giả vờ khen:“ Bạn gái cũ của anh xinh nhỉ?” Hắn đáp:“ Em đừng để tâm mấy cái đó, giờ với anh xinh hay xấu không quan trọng nữa.”3. Đi...
Đọc tiếp

Có bạn trai không biết giao tiếp là như nào:

1. Đưa chàng về nhà ăn cơm, bố lôi ra một chai rượu, cười xởi lởi bảo:“ Cháu uống tự nhiên như ở nhà nhé.” Chàng đáp:“ Cháu mà tự nhiên như ở nhà thì chai này đi ngay trong một nốt nhạc.”

2. Tôi giả vờ khen:“ Bạn gái cũ của anh xinh nhỉ?” Hắn đáp:“ Em đừng để tâm mấy cái đó, giờ với anh xinh hay xấu không quan trọng nữa.”

3. Đi chợ đêm, tôi mặc cả:“ Cháu còn mỗi 90k thôi, chú để cho cháu đi mà.” Chủ quán lưỡng lự một hồi, đang định gật đầu thì hắn ở sau lưng xen vào:“ Anh vẫn còn tiền nè em.”

4. Bị đứa lớp bên bắt nạt, về mách anh người yêu. Anh ta nóng mặt quát:“ Láo thật! Đánh chó phải ngó mặt chủ chớ!”

5. Đưa hắn về nhà chơi, hắn thấy bà ngoại đang coi TV một mình bèn chạy lại hỏi han:“ Ông đâu rồi hả bả?” Bà tôi móm mém cười bảo:“ Ông đi đến một nơi rất xa rồi.” Thực ra ông tôi mất đã lâu. Không ngờ hắn hồn nhiên hỏi tiếp:“ Sao bà không đi theo ông ạ?”

6. “Anh cầm tay em có được không?” Thánh thần thiên địa ơi, muốn cầm thì cầm đi, chẳng lẽ phải để tôi nhắc đến bước nắm tay rồi đó sao?

7. Mẹ tôi hỏi hắn có hút thuốc không, hắn lắc đầu quầy quậy. Mẹ hài lòng lắm, bèn kể thêm là ông tôi hút thuốc nhiều, phổi rỗ như tổ ong. Hắn tiếp lời như này đây:“ Vậy ông chết chưa ạ?”

8. -“Em giận à?”
-“Không.”
-“Vậy thì tốt.”

9. Tôi hỏi:“ Tết năm nay anh hi vọng bất ngờ gì sẽ hiện diện trong bữa cơm tất niên?” Ý tôi là muốn hắn đưa tôi về ra mắt bố mẹ. Kết cục hắn phang cho câu:“ Giò lụa.”

10. Sau khi chơi tàu lượn trên không xong, tôi ôm bụng nôn thốc nôn tháo, hắn vừa xoa lưng cho tôi vừa trầm trồ:“ Trưa nay em ăn nhiều loại hoa quả nhỉ!”

11. Trong lúc điên tiết, tôi hét vào di động:“ Đừng có liên lạc với tôi nữa!” Kết quả mấy hôm liền hắn im thin thít và lặn mất tăm thật. Cực chẳng đã, tôi đành gọi cho hắn:“ Ý anh là như thế nào?” Hắn mới thật thà phân bua:“ Em không cho anh liên lạc trước mà, anh đâu dám trái lời em.”

12. -“Mai đi xem phim với mình nhé?”
-“Okie.”
-“Không ngờ cậu dễ rủ thật.”

13. -“Anh đang làm gì đấy.”
-“Chơi Game.”
-“Vậy à. Vậy anh chơi tiếp đi.”
-“Ừ.”
…Thật chỉ muốn lao vào đập tan máy tính của hắn.

14. -“Đôi giày này xinh anh nhỉ?”
-“Em thích là được.”
-“Em muốn cắt tóc ngắn?!”
-“Em thích là được.”
-“Em muốn đi chơi?!”
-“Em thích là được.”
-“Em giận thật đấy!!”
-“Em thích là được.”
-“Em muốn chia tay!!!”
-“Em thích là được.”

15. -“Trưa nay anh mời em đi ăn cơm nhé.”
-“Để hôm khác đi.”
-“Ừ thế anh đi ăn đây.”
… Sao không rủ thêm một câu nữa chứ?!

16. Lần đầu tiên hôn nhau, hắn cười bảo: “Em nhận ra vị trí cái răng giả của anh không?” Tôi nghĩ thầm trong bụng “Sao hỏi câu ngốc thế không biết” nhưng vẫn nhỏ nhẹ lắc đầu. Hắn bèn trợn mắt kinh ngạc:“ Thật á? Không thể nào! Bạn gái cũ của anh nhận ra ngay mà!” Đã chia tay.

17. Thú thật thì nói chuyện với Siri còn thú vị hơn nói chuyện với hắn.

18. Ngồi học ở thư viện, bất ngờ nhận được mẩu giấy của chàng trai đối diện: “Mấy tuần nay mình đều thấy bạn, chúng mình làm quen nhé!” Ngẩng lên thấy tai anh ta đỏ ửng, nhìn cũng dễ thương, tôi bèn thu dọn sách vở, đến bên anh ta bảo:“ Mình về đây, cậu có muốn về cùng không?” Ai ngờ hắn đáp:“ Cậu về trước đi, mình còn bài này chưa làm xong.”

19. -“Em lạnh quá.”
-“May mà anh mặc áo lót giữ ấm, chẳng lạnh tí nào.”

20. -“Đêm qua 2h em mới ngủ.”
-“Thế à, anh thì 3h.”
… Tôi thèm so xem ai ngủ muộn hơn với nhà anh đấy à? Anh cũng không buồn quan tâm có chuyện gì buồn phiền làm tôi ngủ muộn thế?

21. -“Làm thế nào để tỏ tình với chàng trai mình thích?”
-“Thì cứ thẳng thắn nói ra thôi.”
-“Mình thích cậu.”
-“Đúng rồi đó.”
… Thật đúng là, muốn lãng mạn tí cũng không được, đành phải banh lỗ tai hắn ra mà hét vào:“ Là cậu đó, người tôi thích là cậu đó!”

22. -“Nếu em bằng lòng cùng anh cày game mỗi ngày, anh sẽ thành bạn trai của em chứ?”
-“Em lên level mấy rồi?”

23. Từ lúc quen hắn, tôi chợt nhận ra mình có khả năng kiềm chế cảm xúc vô cùng tuyệt vời, dường như có đủ sức mạnh để bao dung tha thứ cho cả nhân loại vậy.

24. -“Nếu em và mẹ anh rơi xuống sông cùng lúc, anh sẽ cứu ai?”
-“Mẹ anh biết bơi, mẹ sẽ cứu em lên.”
-“Không, bắt buộc anh phải nhảy xuống cơ!”
-“Thế thì em chết chắc rồi, vì anh không biết bơi, mẹ nhất định sẽ cứu anh trước.”

Nguồn: Weibo
Dịch: Kiem Duong
-------------------------------

0
21 tháng 9 2017

Đáp án cần chọn là: B

30 tháng 5 2015

Từ điểm A vuông góc  với dòng sông = điểm H

Từ điểm B vuông góc với dòng sông = điểm I

Ta có hình tứ giác ABHI vuông ở H và I.

Vậy để đi nhanh nhất từ nhà đến dòng sông chỉ bằng đường chéo AI. (1 đường chéo luôn ngắn hơn 2 cạnh góc vuông cộng lại)

Để đi nhanh nhất từ dòng sông đến vườn chỉ bằng cạnh góc vuông IB. (con đường ngắn nhất là đường thẳng[góc vuông])

Vậy để chọn con đường gần nhất và nhanh nhất Bác nông dân sẽ đi theo con đường AI và IB. ( để đi nhanh nhất, ngắn nhất và thuận lợi do con đường ko gặp chướng ngại vật[chỉ đến 1 điểm trên dòng sông lấy nước nên giảm chướng ngại vật ở dòng sông])

Lần thứ 2 cũng sẽ đi theo con đường BI và IA.

30 tháng 5 2015

Từ điểm A vuông góc  với dòng sông = điểm H

Từ điểm B vuông góc với dòng sông = điểm I

Ta có hình tứ giác ABHI vuông ở H và I.

Vậy để đi nhanh nhất từ nhà đến dòng sông chỉ bằng đường chéo AI. (1 đường chéo luôn ngắn hơn 2 cạnh góc vuông cộng lại)

Để đi nhanh nhất từ dòng sông đến vườn chỉ bằng cạnh góc vuông IB. (con đường ngắn nhất là đường thẳng[góc vuông])

Vậy để chọn con đường gần nhất và nhanh nhất Bác nông dân sẽ đi theo con đường AI và IB. ( để đi nhanh nhất, ngắn nhất và thuận lợi do con đường ko gặp chướng ngại vật[chỉ đến 1 điểm trên dòng sông lấy nước nên giảm chướng ngại vật ở dòng sông])

Lần thứ 2 cũng sẽ đi theo con đường BI và IA.

Đọc văn bản      Thuở xưa,có một lão nhà rất giàu ,nhưng lại tham lam ,bủn xỉn không ai bằng Tết đến,hắn ta rất thèm uống rượu ,nhưng không muốn mất tiền .Hắn bảo anh trai cày làm thuê cho nhà hắn mang chai ra chợ mua rượu ,nhưng hắn không đưa tiền Anh trai cày liền hỏi -Thưa ông chủ ,không có tiền làm sao mua được rượu? - Ồ!Có tiền thì ai mua chả được ,không tiền mà mua được rượu mới là người...
Đọc tiếp

Đọc văn bản

      Thuở xưa,có một lão nhà rất giàu ,nhưng lại tham lam ,bủn xỉn không ai bằng Tết đến,hắn ta rất thèm uống rượu ,nhưng không muốn mất tiền .Hắn bảo anh trai cày làm thuê cho nhà hắn mang chai ra chợ mua rượu ,nhưng hắn không đưa tiền Anh trai cày liền hỏi -Thưa ông chủ ,không có tiền làm sao mua được rượu? - Ồ!Có tiền thì ai mua chả được ,không tiền mà mua được rượu mới là người thông minh,tài giỏi chứ! Nói xong lão nhà giàu vỗ đùi cười ha hả và lấy làm đắc chí lắm!Hắn nghĩ rằng thế nào anh trai cày cũng phải bỏ tiền túi ra mua rượu cho hắn uống để được tiếng là thông minh Nghe lão nhà giàu nói vậy ,anh trai cày liền cầm chai ra chợ.Một lát sau anh xách chai về và đưa cho nhà chủ - Rượu đây rồi mời ông chủ uống đi - Lão nhà giàu tức mình,trợn tròn mắt hỏi Ôi! Chai không thế này có chi mà uống Anh trai cày vừa cười ,vừa nói - Chai có rượu đầy thì ai mà chẳng uống được .Chai không mà vẫn uống được rượu mới là người sành rượu chứ! Nói xong, anh bỏ đi để mặc lão đứng tiu nghỉu nhìn cái chai không thèm thuồng trong cơn nghiện

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của vản bản?Văn bản thuộc thể loại nào của VHDG? Nêu đặc điểm của thể loại đó 

Câu 2: Trong câu chuyện hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào?Nội dung giao tiếp trong văn bản là gì?

Câu 3:  Trong câu chuyện anh trai cày hỏi ông chủ điều gì 

Câu 4: Theo anh/chị chi tiết anh trai cày vừa cười,vừa nói: “Chai có rượu đầy thì ai mà chẳng uống được .Chai không mà vẫn uống được rượu mới là người sành rượu chứ!” có ý nghĩa gì ? 

Câu 5: Câu chuyện phê phán thói xấu nào của con người ?

0