K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TRUYỆN KINH DỊ! The RakeWhere the Bad Kids Go là một chương trình giáo dục trẻ em cách cư xử. Sau khi mỗi tập phim chuẩn bị kết thúc, camera zoom gần vào một cánh cửa sắt cũ kĩ, và dòng chữ This is where the bad kids go (Đây là nơi đám trẻ hư bị gửi đi) sẽ hiện lên bằng một loại font chữ màu đỏ ghê rợn.Một thợ nhiếp ảnh muốn tìm đến trường quay của chương trình này để làm một dự án....
Đọc tiếp

TRUYỆN KINH DỊ!

The Rake

Where the Bad Kids Go là một chương trình giáo dục trẻ em cách cư xử. Sau khi mỗi tập phim chuẩn bị kết thúc, camera zoom gần vào một cánh cửa sắt cũ kĩ, và dòng chữ This is where the bad kids go (Đây là nơi đám trẻ hư bị gửi đi) sẽ hiện lên bằng một loại font chữ màu đỏ ghê rợn.

Một thợ nhiếp ảnh muốn tìm đến trường quay của chương trình này để làm một dự án. Sau khi nghiên cứu kĩ càng, anh tìm được đến studio nơi chương trình này từng được quay, và cả cánh cửa sắt ngày xưa mọi đứa trẻ từng khiếp sợ. Người thợ nhiếp ảnh hào hứng bước vào trong, nhưng anh đã không hề chuẩn bị cho những gì mà anh sắp thấy. Đằng sau cánh cửa sắt là một căn phòng trống chứa đầy máu, phân người, và xương. Ở giữa căn phòng là một chiếc microphone treo lơ lửng. Có lẽ đây chính là nơi đám trẻ hư bị gửi đi thật..

1999

Câu chuyện 1999 kể về một blogger người Canada tên Elliott đang trong quá trình điều tra một chương trình ngân sách thấp có tên 1999 mà anh từng coi hồi còn bé. Chương trình chỉ lên sóng một vài tập, nhưng trí nhớ của Elliott về 1999 rất rõ ràng và sống động. Một tập của chương trình có tên Playing with Scissors (chơi đùa với kéo) giới thiệu đến khán giả những bàn tay thật trên một chiếc bàn. Chương trình ngay lập tức trở nên khó xem khi một bàn tay trên bàn liên tục đâm những bàn tay khác bằng một chiếc kéo nhọn dùng để phẫu thuật.

Một tập khác của chương trình 1999 có tên Mr. Bear (Ngài Gấu). Trong số phát sóng này, một diễn viên mặc một bộ đồ gấu bông và tự xưng mình là Mr. Bear. Sau đó, Mr. Bear đã đi làm những chuyện kinh dị và khó hiểu đến mức Elliott không thể ghi lại được. Sau Mr. Bear, cảnh sát quyết định dừng chương trình kinh dị này lại. Nhưng đến lúc đó thì đã quá muộn, trẻ em khắp nơi, bao gồm cả Elliott đã vĩnh viễn bị chấn thương tâm lý sau khi xem chương trình quái gở này.

Jeff The Killer

Jeff là một cậu bé vừa chuyển đến một thành phố mới cùng với gia đình của mình. Vào một ngày nọ, 3 thanh niên bắt nạt Jeff và anh trai của cậu, nhưng Jeff đã đánh bại chúng, để chúng nằm lại trên đường với vô số vết thương, bao gồm vết bầm tím, cổ tay gãy, và vết đâm. Jeff và anh trai về nhà anh toàn, nhưng nhờ cuộc gặp gỡ này mà Jeff nhận ra cậu thích làm cho người khác cảm thấy đau đớn. Vào một đêm, mẹ của Jeff nghe thấy tiếng khóc phát ra từ phòng tắm gia đình. Đến để kiểm tra, bà thấy Jeff đã rạch 2 bên má mình để tạo ra một nụ cười vĩnh viễn. Cậu cũng đã cắt toàn bộ mí mắt của mình để không thể ngủ được nữa. Khi chạm mặt với mẹ mình, Jeff đã nói:

Mẹ đã nói dối.

Sau đó, Jeff giết toàn bộ gia đình của mình và biến mất trong màn đêm. Không ai nghe tin tức gì về Jeff cho đến tận bây giờ.

1
30 tháng 5 2019

cậu kể thêm ik! hay lắm~

 Đọc văn bản dưới đây. Sử dụng từ được cho bằng chữ in hoa ở cuối mỗi dòng để tạo thành một từ vừa với khoảng trắng trong cùng một dòng.Trẻ em xem nhiều TVMột nghiên cứu về thói quen xem truyền hình của trẻ em (0) cho thấy trẻ em có cha mẹ có mức độ cao (1) ____________ (GIÁO DỤC) có xu hướng xem truyền hình ít hơn trẻ em từ gia đình ít học (2) _____________ báo cáo cũng gợi ý rằng...
Đọc tiếp

 Đọc văn bản dưới đây. Sử dụng từ được cho bằng chữ in hoa ở cuối mỗi dòng để tạo thành một từ vừa với khoảng trắng trong cùng một dòng.

Trẻ em xem nhiều TV

Một nghiên cứu về thói quen xem truyền hình của trẻ em (0) cho thấy trẻ em có cha mẹ có mức độ cao (1) ____________ (GIÁO DỤC) có xu hướng xem truyền hình ít hơn trẻ em từ gia đình ít học (2) _____________ báo cáo cũng gợi ý rằng tỷ lệ xem TV cao ở trẻ em ở các khu vực nghèo (3) ___________ (SUBURB) và ở các tỉnh, so với những người sống ở trung tâm đô thị lớn, thường là do (4) của các loại khác (5) _________________ (ENTERTAIN) trong khu vực. Vũ trường, rạp chiếu phim, nhà hát và thể thao (6) ______________ (HOẠT ĐỘNG) cung cấp cho trẻ em ở trung tâm đô thị một loạt các trò tiêu khiển, dẫn đến giờ (7) ____________ (FEW) được dành trước hộp. (8) ____________ (THƯƠNG MẠI), phim hài và phim phiêu lưu là chương trình dành cho trẻ em (9) _____________ (FAVOR), trong khi hai mươi phần trăm trẻ em cho biết họ thích phim (10) _____________ (VIOLENCE) 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a, Số cách sắp xếp 20 bạn để ngồi vào hàng đầu tiên là: \(A_{60}^{20}\) (cách)

b, Sau khi sắp xếp xong hàng đầu tiên, số cách sắp xếp 20 bạn để ngồi vào hàng thứ hai là: \(A_{40}^{20}\) (cách)

c, Sau khi sắp xếp xong hai hàng đầu, số cách sắp xếp 20 bạn để ngồi vào  hàng thứ ba là: \({P_{20}} = 20!\) (cách)

const fi='input.txt';

fo='output.txt';

var f1,f2:text;

a:array[1..100]of integer;

i,n,t:integer;

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

n:=0;

while not eof(f1) do 

begin

inc(n);

read(f1,a[n]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do t:=t+a[i];

write(f2,t);

close(f1);

close(f2);

end.

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.Chọn một:a. Ổn định, đổi mới và phát triểnb. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiệnc. Dân chủ, đồng thuậnd. Mệnh lệnh trên xuốngCâu 1 : Quy trình phát triển chương trình giáo dục gồm các khâu:Chọn một:a. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; thiết kế nội dung; xác định...
Đọc tiếp

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Ổn định, đổi mới và phát triển
b. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện
c. Dân chủ, đồng thuận
d. Mệnh lệnh trên xuốngCâu 1 : Quy trình phát triển chương trình giáo dục gồm các khâu:
Chọn một:
a. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; thiết kế nội dung; xác định phương pháp thực hiện; thực thi chương trình; đánh giá và điều chỉnh chương trình.
b. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; xác định mục tiêu; thiết kế/biên soạn/ điều chỉnh chương trình; thực thi chương trình; đánh giá và điều chỉnh chương trình.
c. Xác định mục tiêu; thiết kế chương trình; phê duyệt chương trình; thực hiện chương trình và đánh giá chương trình.
d. Thiết kế chương trình; phê duyệt chương trình; thực hiện chương trình và đánh giá chương trình.

Câu 2;ặc điểm nào sau đây là biểu hiện của nhà trường truyền thụ kiến thức:
Chọn một:
a. Tập trung chủ yếu vào hoạt động GV, HS tiếp nhận, ghi nhớ, học thuộc kiến thức từ thầy giảng và SGK.
b. Dạy và học tập liên quan đến việc xây dựng các hoạt động có ý nghĩa và vun đắp sự hiểu biết.
c. GV là người hướng dẫn, hỗ trợ, dạy và học chủ yếu liên quan đến việc trải nghiệm, xây dựng, kiến tạo có ý nghĩa của HS.
d. Học sinh đã có sự hiểu biết trước về những cái liên quan đến điều mà chúng học trong quá trình trải nghiệm và kiến tạo.

Câu 3 ;Phương án nào sau đây KHÔNG PHẢI là nội dung quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn của giáo viên.
b. Quản lý việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch của nhà trường
c. Quản lý hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục
d. Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường

Câu 4;Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Ổn định, đổi mới và phát triển
b. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện
c. Dân chủ, đồng thuận
d. Mệnh lệnh trên xuống

Câu 5;B, Chương trình quốc gia, chương trình nhà trường, chương trình bộ môn
Chọn một:
a. Chương trình quốc gia, chương trình cấp sở, chương trình cấp phòng.
b. Chương trình cấp sở, chương trình cấp phòng, chương trình cấp trường.

Câu 6;Phát triển chương trình giáo dục là:
Chọn một:
a. Xây dựng mới chương trình giáo dục nhằm tạo ra chất lượng mới.
b. Cắt giảm, sắp xếp lại nội dung trong chương trình giáo dục một cách thường xuyên.
c. Bổ sung thêm nội dung mới vào chương trình giáo dục.
d. Thiết kế/ biên soạn, bổ sung và điều chỉnh chương trình giáo dục có tính định kì nhằm hoàn thiện hoặc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục.

0
16 tháng 6 2021

Hiện nay, một số bạn học sinh đang chạy theo những “mốt” quần áo rất đắt tiền nhưng có hình dáng rất “kì dị”. Các bạn cho rằng như vậy là hợp thời nhưng các bạn đâu có nhận ra là rnình phai nhạt đi nét truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam ta. Vậy thì việc chạy theo mốt như vậy có đúng hay không?
Các bạn đang trút bỏ chiếc áo sơ mi trắng, chiếc quần xanh đen để mặc vào mình những bộ quần áo không hợp với người Việt Nam chúng ta. Hôm nay là mốt quần bò tua gấu..., ngày mai lại là “mốt” áo ngắn cùn cỡn, giày cao gót, ngày kia là áo chun, áo thụng rồi tiếp đến không biết còn những “mốt” nào được tung ra thị trường nữa. Các bạn cứ vòi tiền bố mẹ, đòi mua những thứ quần áo như vậy thì không biết phải cần đến bao nhiêu tiền? Mồ hôi công sức bố mẹ làm ra được “đốt” dưới bàn tay của các bạn đấy.
Có những bạn ngày trước vốn ăn mặc rất giản dị nhưng chỉ sau một thời gian cách ăn mặc đã thay đổi: tóc tém với đôi đường vàng đỏ, áo xanh quần túm thủng gối, ngắn thì thủng tay. Các bạn cho rằng mình phải án mặc như vậy mới là người “sành điệu”, cho khỏi bị các bạn chê là “lỗi thời”, “lạc hậu”. Nhưng các bạn ơi, xin các bạn hãy quay nhìn theo một hướng khác, hướng đến các bạn vẫn mặc theo lối truyền thống với bộ đồng phục quen thuộc, chắc chắn các bạn sẽ nhận ra nhiều điều.
Trong khi các bạn đang theo đuổi các “mốt” thời trang thì có những bạn vẫn mặc những bộ quần áo được các bạn cho là “lỗi thời”, “lạc hậu”, nhưng các bạn ấy vẫn được mọi người tôn trọng vì bộ quần áo ấy lại rất hợp với tuổi trẻ, vẫn rất đẹp, rất hấp dẫn. Vậy phải chăng cứ phải mặc theo lối “sành điệu” mới được coi là đẹp sao? Không, các bạn thấy đấy, với cách ăn mặc giản dị, phù hợp với lứa tuổi học sinh, các bạn ấy vẫn đẹp, đẹp một cách ngây thơ, hồn nhiên, trong sáng. Từ đó có thể khẳng định rằng: Đẹp không cần cứ phải “mốt”.
Hơn thế, hiện nay nước ta có rất nhiều khách du lịch đến, nếu họ thấy trên đường phốtoàn là những thanh niên học sinh với những bộ quần áo “sành điệu” như vậy liệu họ nghĩ gì về trang phục của nước ta, về truyền thông văn hóa Việt Nam?
Chính vì những lí do trên mà cách ăn mặc của một số bạn hiện nay không được chấp nhận và cũng vì vậy tôi hi vọng các bạn sẽ thay đổi cách ăn mặc của mình sao cho hợp thời nhưng phù hợp với hoàn cảnh, truyền thông đất nước ta và phù hợp với tính cách của bản thân từng bạn, những đội viên và những đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Truyện ma :1.Tôi phải làm việc từ sáng đến khuya nên buổi tối là thời điểm tập thể dục lý tưởng của tôi. Ở gần tôi có một khu phố rất xanh sạch, ban đêm dưới ánh đèn vàng và những góc cây trên đoạn đường rộng rãi. Có rất nhiều người già trẻ lớn bé điều thường tập ở đây.Tối ấy tôi đeo tai nghe nhạc và đi bộ nhanh. Phía trước tôi là những người già cũng đang đi bộ...
Đọc tiếp

Truyện ma :

1.

Tôi phải làm việc từ sáng đến khuya nên buổi tối là thời điểm tập thể dục lý tưởng của tôi. Ở gần tôi có một khu phố rất xanh sạch, ban đêm dưới ánh đèn vàng và những góc cây trên đoạn đường rộng rãi. Có rất nhiều người già trẻ lớn bé điều thường tập ở đây.Tối ấy tôi đeo tai nghe nhạc và đi bộ nhanh. Phía trước tôi là những người già cũng đang đi bộ nhanh giống tôi. Tôi đi theo dòng người đó, đến một ngã rẽ. Ngã rẻ này dẫn đến một đường cụt, tôi mãi mê nghe nhạc nên đi đến cuối đường lúc não chẵng hay. Tôi vòng lại và đi ra, nhưng tôi lại tự hỏi những người già lúc nãy đâu rồi?

2.Ở một trường cấp 3, nơi học sinh học thể dục, cứ 6h lại có 1 cánh tay vẫy vẫy ở cửa sổ.
Một học sinh thấy vậy liền đi vào trong khu gym đó.
Ngày hôm sau học sinh đó mất tích.
Ngày hôm sau nữa có 2 cái tay vẫy vẫy ở cửa sổ..

3.Ở một trường cấp 3, nơi học sinh học thể dục, cứ 6h lại có 1 cánh tay vẫy vẫy ở cửa sổ.
Một học sinh thấy vậy liền đi vào trong khu gym đó.
Ngày hôm sau học sinh đó mất tích.
Ngày hôm sau nữa có 2 cái tay vẫy vẫy ở cửa sổ..

8

ns rõ đi bn

4 tháng 3 2019

tiếp ik