K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

A B C F D O I E 1 1 1

a) Xét tứ giác ABOC có: \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^{\sigma}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^{\sigma}\)

=> tứ giác ABOC nội tiếp

b) Ta có: OB = OC = R

                AB = AC(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> OA là đường trung trực của BC

=> BC vuông góc OA

Xét tam giác OBA và tam giác BEA có

\(\widehat{OBA}=\widehat{BEA}=90^{\sigma}\)

\(\widehat{OAB}chung\)

\(\Rightarrow\Delta OBA\)đồng dạng \(\Delta BEA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{BE}=\frac{BA}{EA}\Rightarrow BA.BE=AE.BO\)

c) Xét tứ giác OIBD có \(\widehat{OID}=\widehat{OBD}=90^{\sigma}\), cùng nhìn CD

=> tứ giác OIBD nội tiếp

=> \(\widehat{IDO}=\widehat{IBO}=\frac{1}{2}sđ\widebat{IO}\left(gnt\right)\)

Mà \(\Delta OBC\)cân ( OB = OC = R) \(\Rightarrow\widehat{IBO}=\widehat{BCO}\)

\(\Rightarrow\widehat{IDO}=\widehat{BCO}\)

Chứng minh tương tự tứ giác ABOC được tứ giác OIFC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OFI}=\widehat{BCO}=\frac{1}{2}sđ\widebat{OI}\left(gnt\right)\)

\(\widehat{IDO}=\widehat{OFI}\Rightarrow\Delta DOF\)cân tại O

d) Tam giác DOF cân có OI là đường cao => OI đồng thời là đường trung tuyến => ID = IF

Xét tam giác IBD và tam giác IEF có:

IB = ID ( I là trung điểm BE)

góc BID = góc EIF ( đối đỉnh)

ID = IB (cmt)

=> tam giác IBD = tam giác EIF (c.g.c)

=> góc IDB = góc IFE

=> DB // EF hay EF//AB

XÉT tam giác CBA có E là trung điểm BC và EF//AB => EF là đường trung bình của tam giác CBA

=> F là trung điểm AC

11 tháng 12 2020

help meee plssss

8 tháng 5 2021

 Ta có

DB=DM; EC=EM; AB=AC (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm ngoài đường tròn thì khoảng cách từ điểm đó đến các tiếp điểm = nhau)

\(C_{ADE}=AD+DM+AE+EM=AD+DB+AE+EC=\)

\(=AB+AC=2AB\)

20 tháng 8 2021

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DM=DB, EM=EC.

Chu vi tam giác ADE bằng :

AD+DE+AE=AD+DM+ME+EA

=AD+DB+EC+AE

=AB+AC=2 . AB .

20 tháng 10 2021

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

DO đó:ΔBDC vuông tại D

Xét ΔBCA vuông tại B có BD là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AB^2=AD\cdot AC\)

Cho đường tròn (O) bán kính R = 2 cm. Điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại D.  ( VẼ HÌNH HỘ MÌNH )                                                                                               a) Cmr 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn và OA là trung trực của BC (Ý 1 CM THEO 2 TAM GIÁC NỘI TIẾP, KHI CM NÊU RÕ NHỮNG DỮ KIỆN ĐỀ BÀI CHO)                   ...
Đọc tiếp

Cho đường tròn (O) bán kính R = 2 cm. Điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại D.  ( VẼ HÌNH HỘ MÌNH )                                                                                               a) Cmr 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn và OA là trung trực của BC (Ý 1 CM THEO 2 TAM GIÁC NỘI TIẾP, KHI CM NÊU RÕ NHỮNG DỮ KIỆN ĐỀ BÀI CHO)                                                                                              b) Vẽ đk BE của đường tròn (O), AE cắt đt (O) tại điểm thứ hai F. Gọi G là trung điểm của EF. Đt OG cắt đt BC tại H. Tính tích OA.OD và cm OA.OD=OG.OH                                                                                                     c) CM EH là tiếp tuyến của đt (O)

1
31 tháng 12 2023

Bổ sung đề; OA cắt BC tại D

a: Ta có: ΔOBA vuông tại B

=>B nằm trên đường tròn đường kính OA(1)

Ta có: ΔOCA vuông tại C

=>C nằm trên đường tròn đường kính OA(2)

Từ (1) và (2) suy ra B,C,O,A cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra OA là đường trung trực của BC

b: OA là đường trung trực của BC

Do đó: OA\(\perp\)BC tại D và D là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BD là đường cao

nên \(OD\cdot OA=OB^2=R^2\)

Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OG là đường trung tuyến

nên OG\(\perp\)EF tại G

Xét ΔOGA vuông tại G và ΔODH vuông tại D có

góc GOA chung

Do đó: ΔOGA đồng dạng với ΔODH

=>\(\dfrac{OG}{OD}=\dfrac{OA}{OH}\)

=>\(OG\cdot OH=OA\cdot OD\)

c: Ta có: \(OG\cdot OH=OA\cdot OD\)

\(OA\cdot OD=R^2\)

Do đó: \(OG\cdot OH=R^2=OE^2\)

=>\(\dfrac{OG}{OE}=\dfrac{OE}{OH}\)

Xét ΔOGE và ΔOEH có

\(\dfrac{OG}{OE}=\dfrac{OE}{OH}\)

\(\widehat{GOE}\) chung

Do đó: ΔOGE đồng dạng với ΔOEH

=>\(\widehat{OGE}=\widehat{OEH}\)

=>\(\widehat{OEH}=90^0\)

=>HE là tiếp tuyến của (O)

31 tháng 12 2023

đợi mãi mới thấy bạn trả lời

 

Cho đường tròn (O) bán kính R = 2 cm. Điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại D.  ( VẼ HÌNH HỘ MÌNH )                                                                                               a) Cmr 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn và OA là trung trực của BC (Ý 1 CM THEO 2 TAM GIÁC NỘI TIẾP, KHI CM NÊU RÕ NHỮNG DỮ KIỆN ĐỀ BÀI CHO)                   ...
Đọc tiếp

Cho đường tròn (O) bán kính R = 2 cm. Điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại D.  ( VẼ HÌNH HỘ MÌNH )                                                                                               a) Cmr 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn và OA là trung trực của BC (Ý 1 CM THEO 2 TAM GIÁC NỘI TIẾP, KHI CM NÊU RÕ NHỮNG DỮ KIỆN ĐỀ BÀI CHO)                                                                                              b) Vẽ đk BE của đường tròn (O), AE cắt đt (O) tại điểm thứ hai F. Gọi G là trung điểm của EF. Đt OG cắt đt BC tại H. Tính tích OA.OD và cm OA.OD=OG.OH                                                                                                     c) CM EH là tiếp tuyến của đt (O)

1

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

BA=CA

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>góc OCA=90 độ

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔBCE nội tiếp

BE là đường kính

Do đó; ΔBCE vuông tại C

=>BC vuông góc với CE

AB=AC

OB=OC

=>AO là trung trực của BC

=>AO vuông góc với BC

=>AO//CE

31 tháng 12 2023

Hình khó nhìn quá bạn vẽ lại cho mình với