K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

đa thức: x4+11/2 x2+x+6

ta có;     x  lớn hơn hoặc bằng 0

             11/2 x2  lớn hơn hoặc bằng 0

=> đa thức x4+ 11/2 x2+x+6 >0

vậy đa thức trên vô nghiệm

hok tốt

kt

20 tháng 5 2021

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

a: f(x)=3x^4+2x^3+6x^2-x+2

g(x)=-3x^4-2x^3-5x^2+x-6

b: H(x)=f(x)+g(x)

=3x^4+2x^3+6x^2-x+2-3x^4-2x^3-5x^2+x-6

=x^2-4

f(x)-g(x)

=3x^4+2x^3+6x^2-x+2+3x^4+2x^3+5x^2-x+6

=6x^4+4x^3+11x^2-2x+8

c: H(x)=0

=>x^2-4=0

=>x=2 hoặc x=-2

18 tháng 3 2022

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

20 tháng 5 2021

x4+x3+x+1 = x3. (x+1) + (x+1) = (x3 + 1)(x+1) = (x+1)2.(x2 - x +1) = 0

=> x + 1 = 0 => x = -1

Vì x2 - x + 1 = (x2 - 2.x .1/2 + 1/4) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 >0 + 3/4 = 3/4

Vậy đa thức trên có nghiệm là x = -1

b: \(\left(x^2+4\right)^2-16x^2\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)\left(x^2+4x+4\right)\)

\(=\left(x-2\right)^2\cdot\left(x+2\right)^2\)

c: \(x^5-x^4+x^3-x^2\)

\(=x^4\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 8 2021

Lời giải:

a. Bạn xem lại đề

b. \((x^2+4)^2-16x^2=(x^2+4)^2-(4x)^2=(x^2+4-4x)(x^2+4+4x)\)

\(=(x-2)^2(x+2)^2\)

c.

\(x^5-x^4+x^3-x^2=x^4(x-1)+x^2(x-1)=(x^4+x^2)(x-1)\)

\(=x^2(x^2+1)(x-1)\)

22 tháng 4 2022

Thay x = 1 vào đa thứ F(x) ta cso

F(x) = 14 + 2.13 - 2.12- 6.1 + 5

F (x) = 0

Vậy 1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = -1 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = -14 + 2.(-13) - 2.(-12)- 6. (-1) + 5

F(x) = 8

Vậy -1 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = 2 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = 24 + 2.23 - 2.22- 6.2 + 5

F(x) = 17

Vậy 2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

Thay x = 12 vào đa thức F(x) ta có

F(x) = -24 + 2.(-23) - 2.(-22)- 6.(-2) + 5

F(x)= -7

Vậy -2 không phải là nghiệm của đa thức F(x)

 

23 tháng 4 2022

Thank

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZCmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)104. Tìm đa thức P(x)...
Đọc tiếp

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))

1
27 tháng 3 2022

a) \(x^5-3x^2+x^4-4x-x^5+5x^4+x^2-1\)

\(=\left(x^5-x^5\right)+\left(-3x^2+x^2\right)+\left(x^4+5x^4\right)-4x-1\)

\(=-2x^2+6x^4-4x-1\)

\(=6x^4-2x^2-4x-1\)

- Hệ số tự do: \(-1\)

- Hệ số cao nhất:  \(6\)

b) \(x-x^9+x^2-5x^3+x^6-x+3x^9+2x^6-x^3+7\)

\(=\) \((x-x)+(x^9+3x^9)+x^2+(-5x^3-x^3)+(x^6+2x^6)+7\)

\(=4x^9+x^2-6x^3+3x^6+7\)

\(=4x^9+3x^6-6x^3+x^2+7\)

- Hệ số tự do: \(7\)

- Hệ số cao nhất: \(4\)