K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ếch : 

Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da

Chim : Cơ quan hô hấp của chim bay có cấu tạo đặc biệt, gồm đường hô hấp, phổi và túi khí. Cơ quan hô hấp và hoạt động hô hấp của chim thể hiện sự thích nghi cao với hoạt động bay lượn.

10 tháng 5 2016

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


12 tháng 3 2017

@Pham Thi Linh

5 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

- Cấu tạo bộ xương:

+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay

+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc

- Cơ quan tiêu hóa:

+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.

- Cấu tạo hô hấp:

+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực

+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.

- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).

19 tháng 7 2016

*thằn lằn:
-hô hấphổi có nhiều ngăn.cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
-tuần hoàn:tim 3 ngăn,tâm thất có vách hụt
-bài tiết:có thận au.xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)

19 tháng 7 2016

*ếch:
-hô hấphổi đơn giản,ít vách ngăn.chủ yếu hô hấp bằng da
-tuần hoàn:tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.máu pha trộn nhiều hơn)
-bài tiết:có thận sau và bóng lớn 

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

 

Xoang mũi có cấu tạo phù hợp với chức năng làm sạch, làm ẩm, làm ấm không khí:

- Có nhiều lông mũi giúp ngăn cản bụi để làm sạch luồng không khí.

- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày giúp cản bụi và vi khuẩn gây hại trong luồng không khí, đồng thời cũng giúp làm ẩm không khí trước khi vào phổi.

- Có lớp mao mạch dày đặc giúp làm ấm không khí trước khi vào phổi.

* Thằn lằn :

 - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

 - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.

 - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. 

* Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

 - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.

 - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.

chúc bn học tốthihi

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và thải CO2

Hô hấp có vai trò quan trọng với cơ thể,nó cung cấp Ocho các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể,đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể 

Hệ hô hấp gồm:

- Mũi 

- Hầu 

-Họng 

- Phế quản

- Thanh quản

- Khí quản 

- Phổi 

- Lồng ngực

- Các cơ hô hấp 

 

25 tháng 12 2022

Hân đã xong after 11 minutes

7 tháng 4 2021

câu 2:

Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

7 tháng 4 2021

undefinedundefinedundefined

20 tháng 12 2020

Câu 1:

Cấu tạo cơ quan trong hệ tiêu hóa:

Từ trên xuống: Gồm có miệng -> thực quản -> phần phình dạ dày, sang trái là gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa.

Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.

 

 
20 tháng 12 2020

Câu 2: 

Cấu tạo cơ quan trong hệ hô hấp

Gồm có mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa oxy trong không khí vào phổi và thải khí cacbonic ra môi trường ngoài.

Chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể
19 tháng 12 2023

Cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp phù hợp với chức năng của nó như sau:

1. Mũi và khoang mũi: Chức năng chính của mũi và khoang mũi là lọc, ấm và ẩm hơi thở, giúp ngăn ngừa vi khuẩn và các tạp chất từ không khí đi vào phần còn lại của hệ hô hấp.

2. Phế quản: Phế quản là ống dẫn không khí từ mũi và miệng xuống phổi. Chức năng chính của phế quản là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi.

3. Phổi: Phổi là cơ quan chính trong hệ hô hấp, nơi trao đổi khí oxy và khí carbon dioxide. Chức năng chính của phổi là hấp thụ oxy từ không khí và thải ra khí carbon dioxide.

4. Các mạch máu và mạch chủ: Các mạch máu và mạch chủ là hệ thống mạch máu trong hệ hô hấp. Chúng đảm nhận vai trò vận chuyển oxy từ phổi đến các cơ quan và mô trong cơ thể, đồng thời đưa khí carbon dioxide từ các cơ quan và mô trở lại phổi để được loại bỏ.

5. Cơ hoành: Cơ hoành là cơ quan giúp điều chỉnh quá trình hô hấp bằng cách điều chỉnh lưu lượng không khí vào và ra khỏi phổi thông qua việc mở và đóng cửa các cơ hoành.