K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

VD:   Cây bỏng ->  lá

         Khoai -> phần lõm.

     Chúc bạn học tốt.

3 tháng 5 2023

gừng(nách

22 tháng 2 2023

Xét ví dụ trên ta thấy rõ cây đậu con không được sinh ra từ các hình thức của sinh sản vô tính, điều này có nghĩa là chúng được sinh sản theo hình thức khác: sinh sản hữu tính. Sinh sản hữu tính được hiểu là hinh thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử để phát triển thành cơ thể mới.

8 tháng 5 2022

Tham thảo:

một số cây họ đậu như đậu đen, xanh,...

một số cây mọc từ các bộ phần ở cơ thể mẹ như tre, trúc,...

9 tháng 5 2022

tui ko giúp đâu

8 tháng 5 2018

1. Mặt trời

2. Ngọn

7. Cho vôi sống vào nước

10. Trồng cây gây rừng

       Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn năng lượng sạch

       Xử lí rác thải và rác đúng quy trình

       Giữa vệ sinh môi trường

Xin lỗi mk chỉ mới biết được vậy thôi câu 3. 5. 6. 9mk ko biết

còn câu 7 mk chỉ biết có 1 ví dụ thôi 

8 tháng 5 2018

1 năng lượng mặt trời

2 chồi đc mọc từ lá lách

3 kiếm mồi

4 bạn ơi câu 4 đâu

5 đất ,rừng, cây cối

6 vì các nhà mấy ,xí nghiệp xả thải ra môi trường

7 nc ->  tủ lạnh -> đá

8 đâu

9 nguồn tài nhiên thiên nhiên bị phá hủy

10 dọn sạch phố phường

chúc bạn học tốt

27 tháng 3 2023

Tham khảo

Một số loại cây mà cây non có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ là: cây hoa lan, cây lá bỏng, cây mía, cây cỏ voi, cây thiết mộc lan....

27 tháng 3 2023

Cây mọc lên từ bộ phận của cây mẹ là: cây khoai lang, cây mía cây tỏi,...

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) Tôm, cua mọc lại càng sau khi bị gãy không phải là sinh sản ở sinh vật. Do không có sự tạo thành cá thể mới, mà chỉ tái tạo một bộ phận của cơ thể.

b) Voi mẹ sinh ra voi con là sinh sản ở sinh vật. Do có sự tạo thành cá thể mới.

c) Cây cam ra hoa, kết trái là sinh sản ở sinh vật. Do có sự tạo thành cá thể mới trong trường hợp cây cam sinh sản hữu tính và tạo hạt.

- Có thể không phải là sinh sản ở sinh vật. Do không có sự tạo thành cá thể mới khi cây cam tạo quả không hạt.

d) Cây đậu phát triển từ hạt đậu không phải là sinh sản ở sinh vật. Do không có sự tạo thành cá thể mới, đây là một giai đoạn trong quá trình phát triển của cây đậu.

13 tháng 1 2022

-  Hình ảnh tương phản: Mồ hôi xuống >< cây mọc lên

-  Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, chăm chỉ, siêng năng của những người nông dân. Nhờ công sức của họ, chúng ta mới có những bữa cơm ngon, những ngày tháng bình yên. Nhờ họ, ta mới giành thắng lợi trong những trận chiến và cũng nhờ họ, đất nước chúng ta đã phát triển mạnh mẽ hơn. Vì vậy, hãy trân trọng công sức của những người nông dân ấy!

13 tháng 1 2022

Câu trả lời đây nhé ạ! Chúc bạn học tốt ạ!

13 tháng 12 2016

câu 8

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.



 

13 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Rễ cọc có một rễ chính và nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm như cải, đậu xanh ,mít , ổi.........
-Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ mọc quanh gốc, thường có ở cây có 1 lá mầm như lúa , dừa , cau ,mía.Câu 2: Trả lời:

* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...

Câu 3: Trả lời:

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)