K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

lâu lắm mới thấy nha , vẽ hình ik 

 Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi E là trung điểm của AC. Đường thẳng qua E và song song với BC cắt AB tại F. Đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC tại D. Cm:   a) F là trung điểm của AB và D là trung điểm của BC   b) DF//AC        DF= 1/2 ACBài 2: Cho tam giác ABC có AB=AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M. Cm:   a) tam giác AMB = tam giác AMC   b) M là trung điểm của cạnh BC   c) K là một điểm bất kì trên...
Đọc tiếp

 Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi E là trung điểm của AC. Đường thẳng qua E và song song với BC cắt AB tại F. Đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC tại D. Cm:

   a) F là trung điểm của AB và D là trung điểm của BC

   b) DF//AC

        DF= 1/2 AC

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M. Cm:

   a) tam giác AMB = tam giác AMC

   b) M là trung điểm của cạnh BC

   c) K là một điểm bất kì trên đoạn thẳng AM, đường thẳng CK cắt cạnh AB tại I. Vẽ IH vuông góc với BC tại H. Góc BAH=2BIH

Bài 3: Cho tam giác vuông ABC, AC=AC. Qua A kẻ một đường thẳng d bất kì ko cắt cạnh nào của tam giác. Từ B và C kẻ BD vuông góc d, CE vuông góc d. Cm:

   a) tam giác ADB = tam giác CEA

   b) BD+CE=DE

   c) Giả sử AC = 2CE. Tính góc ECB, góc CBD

 

                                GIÚP MIK VS MIK ĐANG CẦN GẤP. CẢM ƠN CÁC BẠN TRƯỚC NHÉ!

0
13 tháng 2 2016

a) Ta có BD và CE đều vuông góc với d

   Nên góc CEA=góc BDA (=90 độ)

  Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

  Nên BD//CE

b)  Ta có d// BC

  ---------> góc ECB=góc DBC=góc CED ( =90 dộ )

 Nên ECDB là HCN

Mà ABC là vuông cân            nên góc ECA=góc  DBA= 45 độ

-------->tam giác CEA = tam giác DBA ( cạnh huyền góc nhọn)

c)( mình lười bấm quá nên mình làm tắt nha)

 Chứng minh góc CAE= góc BAD   ( do góc ECA= góc DBA  và góc ACB=góc EAC=45 độ do ED//BC)

 Nên CE=EA và DB=AD, mặt khác AE=AC ( do 2 tam giác bằng nhau cm câu b)

 

 

 

 

   

 

  

18 tháng 2 2020

C A B M D E d

a) Ta có : CE ⊥ d

                BD ⊥ d

\(\Rightarrow\)CE // BD  (ĐPCM)

b) Xét △CEA và △ADB có :

    AC = AB

   \(\widehat{EAC}=\widehat{ABD}\)(cùng phụ với \(\widehat{DAB}\))

\(\Rightarrow\) △CEA = △ADB (cạnh huyền-góc nhọn)

c) Có △CEA = △ADB

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=AE\\CE=AD\end{cases}}\)(Cặp cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)BD + CE = AE + AD = DE (ĐPCM)

d)  △ABC vuông tại A có AM là trung tuyến

\(\Rightarrow\)AM = BM = CM

\(\Rightarrow\)△ABM cân tại M

Có : \(\widehat{ECA}=\widehat{BAD}\)(△CEA = △ADB)

       \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (△ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{ACB}=\widehat{BAD}+\widehat{ABC}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MAB}\)(△MAC cân tại M)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{ACB}=\widehat{BAD}+\widehat{MAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ECM}=\widehat{MAD}\)

Xét △ADM và △CEM có :

       EC = AD

       \(\widehat{ECM}=\widehat{MAD}\)

       AM = CM

\(\Rightarrow\)△ADM = △CEM (c-g-c)   (ĐPCM)

\(\Rightarrow\)EM = MD   (Cặp cạnh tương ứng) (1)

Có : \(\widehat{EMA}+\widehat{EMC}=90^o\)

       \(\widehat{EMC}=\widehat{DMA}\)(△ADM = △CEM)

\(\Rightarrow\widehat{EMA}+\widehat{DMA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMD}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra △DME vuông cân tại M.

mình không biết