K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Trả lời................

2, Cảm nhận

Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài Lượm vào năm 1949, in trong tập thơ Việt Bắc. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một em bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Lượm là bài thơ tự sự - trữ tình kể về cuộc đời ngắn ngủi nhưng rất anh dũng của chu bé liên lạc, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời, dũng cảm đã ngã xuống để bảo vệ sự bình yên cho chính mảnh đất quê hương mình. Hình ảnh nhân vật Lượm xuyên suốt trong bài thơ.

Trong năm khổ thơ đầu, bằng cái nhìn trìu mến thân thương, tác giả đã miêu tả một chú bé rất đáng yêu:

Chú bé loắt choắt

 Cái xắc xinh xinh

 Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

Ca nô đội lệch

 Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng...

Nhắc đến Lượm, người đọc nhớ đến hai khổ thơ này, bởi đây là hai khổ thơ đầy ấn tượng về một chú bé liên lạc nhỏ nhắn, xinh xinh, nhanh nhẹn hồn nhiên, nhí nhảnh vui tươi. Những từ láy loát choắt, xinh xinh, thoăn thoát, nghênh nghềnh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như Lượm. Một hình ảnh so sánh đẹp như con chim chích - nhảy trên đường vàng... gợi lên trước mắt chúng ta một chú bé hồn nhiên yêu đời. Thật thú vị! Nhà thơ Lê Đức Thọ cũng có bài thơ Em bé liên lạc, ông cũng hình dung em như một con chim non vui tươi ở những câu kết:

Ngày mai trên quãng đường trắng

Có em bé lại dẫn đường bên anh.

Miệng cười chân bước nhanh nhanh,

Như con chim nhỏ trên cành vui tươi.

Có lẽ không còn hình ảnh nào có thể thay thế cho được hình ảnh con chim nhỏ và chỉ có hình ảnh này mới thể hiện được vẻ đẹp trẻ thơ của chú bé liên lạc. Bao trùm lên tất cả là cái tình của nhà thơ, cái nhìn trìu mến, thân thương của tác giả đối với chú bé. Phải yêu quí Lượm lắm thì mới miêu tả Lượm hay đến như vậy!

Người đọc yêu biết bao cái cười híp mí, má đỏ bồ quân của chú, nhưng càng yêu hơn niềm vui được tham gia kháng chiến của chú bé:

Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà!

Nhà thơ miêu tả Lượm vui như con chim sổ lồng. Cái ý đi làm liên lạc thích hơn ở nhà, đúng là niềm vui của con chim sổ lồng. Đó là niềm vui chung của cả thế hệ trẻ sau Cách mạng tháng Tám, chứ không riêng gì của chú bé Lượm

Đáng yêu hơn là tiếng chào: Thôi chào đồng chí vừa tinh nghịch dí dỏm, lại vừa đứng đắn nghiêm trang, bởi em đã tham gia kháng chiến như mọi người, như chú của em vậy. Trong tiếng chào ấy ta thấy vang lên một niềm tự hào kiêu hãnh rất trẻ con, và rất đáng yêu-của Lượm.

Ấn tượng của cuộc gặp gỡ vẫn còn giữ nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui tươi, ấm áp trong lòng tác giả, thì bỗng nhiên có tin Lượm hy sinh. Câu thơ bốn tiếng được ngắt làm hai dòng, bị gãy đôi như một tiếng nấc:

Ra thế

Lượm ơi!

Đó là nỗi sửng sốt, xúc động đến nghẹn ngào. Và nhà thơ hình dung ngay ra cảnh tượng chú bé hy sinh trong khi đang làm nhiệm vụ:

Một hôm nào đó

Như bao hôm nào

Chú đồng chí nhỏ

Bỏ thư vào bao

Vụt qua mặt trận

Đạn bay vèo vèo

Thư đề “thượng khẩn”

Sợ chi hiểm nghèo?

Để rồi lại nghẹn ngào gọi em một lần nữa:

Bỗng lòe chớp đỏ

Thôi rồi Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ

Một dòng máu tươi!

Lượm đã hy sinh anh dũng như một chiến sĩ thực thụ ở trên, nhà thơ còn gọi em bằng cháu, và ở đây khi kể lại cảnh Lượm hy sinh. Tố Hữu đã gọi chú bàng những lời xưng hô trang trọng: Chú đồng chí nhỏ và có tới hai lần gọi như thế. Việc làm của em, sự hy sinh cao đẹp của em khiến em xứng đáng được nhà thơ gọi như thế. Phải chăng đó là lòng cảm phục của một cán bộ cách mạng đối với một em thiếu nhi anh hùng.

Nhưng rồi cuối cùng, tình cảm công dân ấy lại quay về tình chú - cháu. Nhà thơ lại gọi Lượm bằng tiếng cháu thân thương khi miêu tả cái chết đẹp đẽ cua em giữa đồng lúa quê hương:

Cháu nằm trên lúa

 Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng...

Cánh đồng quê hương như vòng nôi, như vòng tay của mẹ, ấm êm dịu dàng đón em vào lòng. Em chết mà tay vẫn nắm chặt bông lúa, quê hương và hương lúa vẫn bao bọc quanh em như ru em vào giấc ngủ đẹp của tuổi thơ anh hùng. Em chết mà hồn bay giữa đồng, vừa thiêng liêng vừa gần gũi biết bao! Không yêu mến, xót thương, cảm phục Lượm thì không thể miêu tả một cái chết hồn nhiên và lãng mạn đến như thế! Đó là cái chết của những thiên thần nhỏ bé. Thiên thần nhỏ bé ấy đã bay đi để lại bao tiếc thương cho chúng ta, như Tố Hữu đã nghẹn ngào, đau xót gọi em lần thứ ba bằng một câu thơ day dứt:

Lượm ơi còn không?

Câu thơ đứng riêng thành một khổ thơ, như một câu hỏi xoáy sâu vào lòng người đọc. Nếu không có cái tình với Lượm thì nhà thơ làm sao lại day dứt thế được!

Câu hỏi ngân vang ấy, tưởng chừng như không có câu trả lời, nhưng chính tác giả đã trả lời bằng hai khổ thơ cuối khép lại bài thơ:

Chú bé loắt choắt

 Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng.

Hai khổ thơ cuối láy lại khổ thơ thứ hai và khổ thơ thứ ba như một điệp khúc để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi với quê hương đất nước, sống mãi trong lòng tác giả. Bài thơ hết nhưng ý thơ lại mở ra vẫn còn tiếp nối mãi trong lòng người đọc hình ảnh một chú bé liên lạc hồn nhiên mà dũng cảm, đáng yêu và đáng cảm phục. Lượm vẫn còn công mãi trong lòng chúng ta như bài ca bất diệt về tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.

Với thể thơ bốn chữ, một thể thơ dân gian truyền thống phù hợp với lối kể chuyện có nhịp kể nhanh. Với cách ngắt đôi câu thơ đột ngột, và nghệ thuật tách câu thơ thành một khổ thơ riêng rất độc đáo, kết hợp với cách sử dụng câu hỏi tu từ, câu cảm thán... Lượm thật sự là một bài thơ hay, cảm động về một tấm gương bé bỏng hy sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

29 tháng 4 2019

                    Chú bé loắt chắt
                    Cái xắc xinh xinh
                     Cái chân thoăn thoắt
                    Cái đầu nghênh nghêng
Cậu là 1 cậu bé hồn nhiên,tinh nghịch qua lời văn(thơ) của nhà văn Tố Hữu.Cậu cũng là một người yêu nước,hết mình vì đất nước tuy công việc của cậu rất nguy hiểm,lúc này cậu chỉ mới 8 tuổi.Chú Lượm hồn nhiên luôn làm người xem phải khóc vì cậu.....
Còn lại cậu tự nghĩ nha,mik ko viết hết đc!!

25 tháng 3 2020

Khổ thơ cuối bài thơ " tiếng gà trưa" là động lực ý chí chiến đấu của nhân vật trữ tình . Tiếng gà trưa khơi lên ngọn lửa yêu nước nhiệt thành biểu hiện cao độ của nó là ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm lang , bảo vệ bà , bảo vệ cuộc sống thanh bình của nhân dân , bảo vệ những điều đẹp đẽ và thiêng liêng trong kí ức .

              "Vì tiếng gà cục tác

                Ổ trứng hồng tuổi thơ"

Đây là hình ảnh kết thúc bài thơ đẹp mang nhiều ý nghĩa khái quát rất sâu sắc , đó là ước mơ tuổi thơ đã đi vào giấc ngủ đẹp vs ổ trứng hồng , đó là hạnh phúc nhỏ bé giản dị mà trong lành tinh khiết của trẻ em vùng nông thôn VN thời chiến tranh gian khổ . Điệp từ " vì" nhắc lại 4 lần nêu cao mục đích chiến đấu cụ thể rõ ràng . Vì tổ quốc , vì nhân dân trong đó có ng bà của mik , lời thơ tâm tình như 1 lời tâm sự hướng về ng bà thân yêu vừa là lời tự nhủ mik hãy quyết chí đấu tranh bảo vệ hòa bình đất nước . Đoạn thơ hay , xúc động bởi nó là sự hòa quyện thắm đượm tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước !!!!
 

26 tháng 3 2020

Quê nhà hiện lên rõ nét trong tâm tưởng và những kỉ niệm tuổi thơ lần lượt sống dậy qua những hình ảnh thân thương. Tiếng gà trưa nhắc nhớ đến ổ rơm hồng những trứng của mấy chị mái mơ, mái vàng xinh xắn, mắn đẻ. Tiếng gà trưa khiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu một đời tần tảo. Thương biết mấy là cảnh đứa cháu tò mò xem gà đẻ, bị bà mắng : Gà đẻ mà mày nhìn, Rồi sau này lang mặt. Chẳng hiểu hư thực ra sao nhưng cháu tin là thật: Cháu về lấy gương soi, Lòng dại thơ lo lắng. Giờ đây, đứa cháu đã trường thành ao ước trở về thời bé bỏng để lại được nghe tiếng mắng yêu của bà, được thấy bóng dáng quen thuộc của bà khum tay soi trứng, chắt chiu từng mầm hi vọng sẽ có được một đàn gà con đông đúc.

29 tháng 3 2020

Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ

Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa

Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già

Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn

hét núi

.......

Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.

Nằm dài trong cùi sắt chật hẹp, con hổ nhớ về những ngày tháng xưa.Khổ thơ 2 đã cho ta thấy được tâm trạng nhớ về rừng thiêng của con hổ, nó được thể hiện qua các từ ngữ như:"sơn lâm", "bóng cả", "cây già"...iTác giả đã sử dụng những động từ mạnh nhằm gợi lên dáng vẻ oai phong của con hổ khi còn là chúa tể. Và hơn thế nữa, ở khổ thơ này tác giả đã sử dụng kết hợp biện pháp liệt kê và nhan hóa đã tái hiện lại trước mắt con hổ vừa bí ẩn vừa hoang vu, lâu đời và thiên nhiên rất hùng vĩ. Mạch thơ như khơi nguồn cảm xúc dạt dào đang âm vang, thổn thức tâm hồn.Hình ảnh chúa sơn lâm xuất hiện qua tiếng thét, tiếng bước chân nghe thật hào hùng. Nhưng đây không phải tiếng thét bình thường, nó âm vang cả rừng xanh,như 1 khúic trường ca dữ dội, tiếng bước chân nhịp nhàng theo âm điệu của thơ, Thế Lữ đã sử dụng hình ảnh so sánh:" Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng", dù không miêu tả 1 cácxh cụ thể nhưng đã khiến cho mọi vật đều im hơi, xứng đáng làm chúa sơn lâm.Hai câu cuối 1 lần nữa khẳng định lại vị thế của con hổ, oai linh, hùng dũng trước rừng thẳm. Có thể nới, khổ 2 đã khắc họa về hình ảnh rất uy nghi, dũng mãnh song cũng rất uyển chuyển, nhịp nhàng của chúa tể rừng xanh, ngang tàn và mãnh liệt.

8 tháng 4 2017

Đáp án

- HS chép chính xác khổ thơ (1đ):

   Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

   Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,

   Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

   Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

- HS nêu được nội dung khổ thơ: nỗi nhớ làng quê khôn nguôi khi phải xa cách

   + Những hình ảnh không thể phai mờ trong trí nhớ: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm, con thuyền, mùi mặn nồng của biển...(0.5đ)

   + Điệp khúc nhớ thể hiện sự da diết, khôn nguôi, bâng khuâng, da diết về màu sắc, hương vị quê hương. (0.5đ)

9 tháng 9 2017

Chép lại chính xác khổ thơ cuối bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

   Vẫn còn bao nhiêu nắng

   Đã vơi dần cơn mưa

   Sấm cũng bớt bất ngờ

   Trên hàng cây đứng tuổi.

HS nêu cảm nhận về đoạn thơ đó, về cơ bản phải nêu được những nét sau:

   - Vẻ đẹp của sự giao mùa, của tâm hồn con người giao cảm với thiên nhiên và mang đầy dự cảm, thể hiện sự chiêm nghiệm và suy tư của nhà thơ.

   - Những tia nắng hạ vẫn còn, cơn mưa ồ ạt cũng vơi dần đi. Nắng – mưa là hai hình ảnh tương phản chuyển giao của đất trời trước thời khắc giao mùa.

   - Hai dòng thơ cuối vừa mang nét nghĩa tả thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ :

      + Ý nghĩa tả thực: sấm gắn với cơn mưa mùa hạ cũng đã bớt dần.

      + Ý nghĩa ẩn dụ: Sấm - những gì bất thường dữ dội trong cuộc sống, hàng cây đứng tuổi - người từng trải. Con người từng trải sẽ bình thản hơn, trưởng thành hơn, điềm đạm chín chắn hơn với những bão tố của cuộc đời.

10 tháng 5 2022

a)Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...

b) Thể thơ: Lục bát

Vị trí: Khổ 1 của bài thơ

c) Hoàn cảnh: Khi Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ.

d) Cảm nhận:

+ Đó là một mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, tràn đầy hương vị và bầu trời khoáng đạt tự do.

10 tháng 5 2022

ucche

18 tháng 12 2021

giờ còn cần ko

TL:

Bạn tham khảo:

Khổ thơ cuối bài thơ " tiếng gà trưa" là động lực ý chí chiến đấu của nhân vật trữ tình . Tiếng gà trưa khơi lên ngọn lửa yêu nước nhiệt thành biểu hiện cao độ của nó là ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm lang , bảo vệ bà , bảo vệ cuộc sống thanh bình của nhân dân , bảo vệ những điều đẹp đẽ và thiêng liêng trong kí ức .

              "Vì tiếng gà cục tác

                Ổ trứng hồng tuổi thơ"

Đây là hình ảnh kết thúc bài thơ đẹp mang nhiều ý nghĩa khái quát rất sâu sắc , đó là ước mơ tuổi thơ đã đi vào giấc ngủ đẹp vs ổ trứng hồng , đó là hạnh phúc nhỏ bé giản dị mà trong lành tinh khiết của trẻ em vùng nông thôn VN thời chiến tranh gian khổ . Điệp từ " vì" nhắc lại 4 lần nêu cao mục đích chiến đấu cụ thể rõ ràng . Vì tổ quốc , vì nhân dân trong đó có ng bà của mik , lời thơ tâm tình như 1 lời tâm sự hướng về ng bà thân yêu vừa là lời tự nhủ mik hãy quyết chí đấu tranh bảo vệ hòa bình đất nước . Đoạn thơ hay , xúc động bởi nó là sự hòa quyện thắm đượm tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước.

HT

Bạn tham khảo:

Khổ thơ cuối bài thơ " tiếng gà trưa" là động lực ý chí chiến đấu của nhân vật trữ tình . Tiếng gà trưa khơi lên ngọn lửa yêu nước nhiệt thành biểu hiện cao độ của nó là ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm lang , bảo vệ bà , bảo vệ cuộc sống thanh bình của nhân dân , bảo vệ những điều đẹp đẽ và thiêng liêng trong kí ức .

              "Vì tiếng gà cục tác

                Ổ trứng hồng tuổi thơ"

Đây là hình ảnh kết thúc bài thơ đẹp mang nhiều ý nghĩa khái quát rất sâu sắc , đó là ước mơ tuổi thơ đã đi vào giấc ngủ đẹp vs ổ trứng hồng , đó là hạnh phúc nhỏ bé giản dị mà trong lành tinh khiết của trẻ em vùng nông thôn VN thời chiến tranh gian khổ . Điệp từ " vì" nhắc lại 4 lần nêu cao mục đích chiến đấu cụ thể rõ ràng . Vì tổ quốc , vì nhân dân trong đó có ng bà của mik , lời thơ tâm tình như 1 lời tâm sự hướng về ng bà thân yêu vừa là lời tự nhủ mik hãy quyết chí đấu tranh bảo vệ hòa bình đất nước . Đoạn thơ hay , xúc động bởi nó là sự hòa quyện thắm đượm tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước.

HT

22 tháng 8 2018

Tham khảo!!!

Câu thơ mở đầu là lời khẳng định tự nhiên, giản dị: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”. Đất Nước có từ “khi ta lớn lên”, từ khi ta chưa ra đời, xuyên suốt bốn ngàn năm văn hiến. Như vậy, Đất Nước tồn tại như một điều hiển nhiên, nó có chiều sâu cội nguồn cũng như sự hình thành và phát triển bao đời nay. Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước thật gần gũi, hiện diện trong những câu chuyện cổ tích thường mở đầu bằng “ngày xửa ngày xưa”. Câu thơ khiến ta nhớ đến hình ảnh của người bà thường hay kể chuyện cho con cháu nghe, là hình ảnh cô Tấm bị mẹ con Cám bắt nạt, là hình là nàng tiên bước ra từ quả thị…. Cụm từ “ngày xửa ngày xưa” thật quen thuộc và gần gũi với con người Việt Nam. Bởi, mỗi câu chuyện là mỗi bài học đạo lí dạy ta biết “ở hiền gặp lành”, biết thiện thắng ác, biết sống thủy chung,… Tác giả không dùng từ ngữ, hình ảnh hoa mĩ tráng lệ mang tính biểu tượng để thể hiện Đất Nước mà dùng cách nói giản dị, tự nhiên, dễ hiểu, dễ thấm vào lòng người. Tác giả giúp ta tìm hiểu Đất Nước có từ nền văn hóa dân gian cha ông ta để lại.

cam nhan ve 9 cau dau cua bai dat nuoc

Tác giả cảm nhận Đất Nước gắn với phong tục tập quán, hình thành nên bản sắc văn hóa riêng của dân tộc:

“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn”

“Miếng trầu bà ăn” là miếng trầu tình nghĩa trong “sự tích trầu cau” khiến ta rung rung nước mắt về tình cảm vợ chồng, về tình nghĩa an hem gắn bí. Từ đó, hình ảnh “trầu cau” trở thanh “miếng trầu là đầu câu chuyện”, trở thành thứ không thể thiếu được trong lễ cưới, tượng trưng cho tình nghĩa đằm thắm, thủy chung.

“Tóc mẹ thì bới sau đầu”

Đó là hình ảnh đặc thù của người phụ nữ Việt Nam , thùy mị, duyên sáng và thật đáng yêu. Nét đẹp ấy làm ta gợi nhớ đến câu ca dao:

“Tóc ngang lưng vừa chừng em búi

Để chi dài bối rối lòng anh”

Không những chỉ là những cảm nhận ở trên về Đất Nước mà Nguyễn Khoa Điềm còn cảm nhận Đất Nước trong vẻ đẹp tình yêu của cha mẹ với lối sống nặng tình nặng nghĩa như “gừng cay muối mặn”

“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”

Dù gian nan , dù cay đắng nhưng cha mẹ vẫn đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi để tình cảm thêm mặn nồng, thắm thiết. Hình ảnh thơ gợi ta nhớ câu ca dao:

“Tay bưng đĩa muối, chén gừng

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”

Hay

 “Muối ba năm muối đang còn mặn

Gừng chin tháng vẫn hãy còn cay

Đôi ta tình nặng nghĩa đầy

Dù ba vạn sáu ngàn ngày cũng chẳng xa”

Từ cha mẹ thương nhau mới đi đến “Cái kèo cái cột thành tên”. Câu thơ gợi nhắc cho người đọc nhớ đến tục làm nhà cổ của người Việt. Đó là tục làm nhà sử dụng kèo cột giằng giữ vào nhau làm cho nhà vững chãi, bền chặt tránh được mưa gió, thú dữ. Đó cũng là ngôi nhà tổ ấm cho mọi gia đình đoàn tụ bên nhau; siêng năng tích góp mỡ màu dồn thành sự sống. Từ đó, tục  đặt tên con cái Kèo, cái Cột cũng ra đời.

Code : Breacker

25 tháng 4 2017

Hình ảnh đất nước được thể hiện ngắn gọn qua khổ thơ:

“Đất nước bốn ngàn năm

....

Cứ đi lên phía trước”

Chặng đường phát triển của đất nước gắn chặt với việc đấu tranh chống lại thế lực ngoại xâm vì vậy tác giả sử dụng từ “vất vả” để nói tới quá trình sống, chiến đấu và làm việc.

    - Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh gợi liên tưởng đẹp đẽ về hình hài của đất nước. So sánh đất nước với vì sao là sự trân trọng, ngợi ca sức sống, sự trường tồn bền bỉ của đất nước.

    - Nhà thơ tin tưởng vào sự trường tồn và phát triển của đất nước cho dù quá khứ, hiện tại đất nước luôn gặp khó khăn.