K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

Bựa sau viết câu hỏi thêm dấu vào

Ở tuyến tụy có đảo tụy chứa 2 loại Tế bào đó là tế bào α và tế bào β lần lượt tiết ra hoocmon glucagôn và insulin.

- Khi lượng đường dưới 0,11% trong máu, tế bào α sẽ tiết ra hoocmôn glucagôn để biến đổi glicôgen thành glucôzơ .

- Khi lượng đừơng lên cao so với BT, tế bào β sẽ tiết insulin biến đổi glucozơ thành glicôgen.

⇒ tuyến tụy đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng đường huyết cho cơ thể.

28 tháng 4 2019

Hoocmon tuyến tuỵ gồm : insulin, glucozo

Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.

25 tháng 4 2018

Khi nồng độ đường( glucozo) tăng do mới an xong, ASTT tăng sẽ kích thích lên các áp thụ quan trong thành mạch máu, sau đó hình thành tín hiệu báo về tuyến tụy sẽ tiết ra insulin biến đổi glucozo thành glicogen dự trữ ở gan, như vậy đường trong máu đã được giảm và trở về trạng thái ổn định.
Còn khi nồng độ đường giảm thì cũng như trên lúc này tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon chuyển glicogen du trữ thành glucozo, như vậy lượng đường đã được tăng lên, ổn định môi trường trong cơ thể.

25 tháng 4 2018

Theo cơ chế thể dịch là chủ yếu: nhờ vai trò chủ yếu của insulin và glucagon (do tuyến tụy nội tiết bài tiết)
- Insulin là hormone duy nhất trong cơ thể có tác dụng làm hạ đường huyết (do tăng thoái hóa vì làm tăng vận chuyển glucose vào trong tế bào, tăng tổng hợp glycogen từ glucose, tăng tổng hợp acid béo từ glucose ngoài ra nó còn có tác dụng lên chuyển hóa lipid nữa nhưng thôi)
- Glucagon thì ngược lại làm tăng đường huyết do tăng quá trình tạo đường mới (chủ yếu từ các acid amin) tuy nhiên nó không phải hormone duy nhất trong cơ thể làm tăng đường huyết ngoài ra còn có cortisol (hormone của tuyển vỏ thượng thận), noradrenalin và adrenalin (hormone tuyến tủy thượng thận).
Các yếu tố thần kinh cũng có những tác dụng nhất định nhưng không rõ rệt!

22 tháng 2 2017

HO MINH VOI

18 tháng 8 2017

Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau:

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều…. Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh ..

18 tháng 8 2017

Ví dụ: Mùa đông gió rét.
=> Xuất hiện xung phản xạ và phân tích hành động: mặc áo ấm tránh ra ngoài.

Biểu diễn như sau:

Thân nhiệt giảm do nhiệt độ môi trường giảm => xung phản xạ về TW thần kinh: Trời rét => TW thần kinh trả lời: Mặc áo ấm đi giày vớ và đóng cửa tránh gió lạnh tới tay chân => Tay lấy áo, chân chạy ra chỗ cửa sổ để đóng cửa sổ.

25 tháng 12 2021

c

13 tháng 12 2017

3. Một người ở đồng bằng chuyển lên vùng núi cao sống, sau một thời gian thì lượng hồng cầu trong máu người này tăng vì ở vùng núi cao, không khí loãng lượng khí oxi giảm, khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu giảm nên cơ thể phải sản sinh ra nhiều hồng cầu để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể

27 tháng 10 2017

Viết không dấu kiểu này sao hiểu để trả lời hả bạn ?

6 tháng 5 2019

_Trả lời:

* Phân biệt:

* Vai trò hoocmon:

+ Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.

+ Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường.

* Tuyến giáp:

+ Cấu tạo gồm: nang tuyến và tế bào tiết

+ Chức năng: tiết hoocmon tiroxin trong thành phần có iot

- Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.

- Khi thiếu hoặc thừa hoocmon (iot) tuyến giáp đều gây ra các bệnh lí

* Tuyến trên thận:

+ Cấu tạo:

' Vỏ tuyến chia làm 3 lớp: Lớp cầu, sợi, lưới

' Tủy tuyến

+ Chức năng: vỏ tuyến tiết hoocmon điều hòa muối, điều hòa đường huyết, điều hòa sinh dục nam. tủy tuyến tiết hoocmon điều hòa hoạt động tim mạch, hô hấp, cung glucagon điều chỉnh lượng đường trong máu hạ đường huyết

6 tháng 5 2019

thanks

10 tháng 5 2017

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định

10 tháng 5 2017

Hỏi đáp Sinh học

19 tháng 10 2016

Trình bày cơ quan tiêu hóa 

khoang miệng - răng - lưỡi - họng - các tuyến nước bọt - thực quản - dạ dày có các tuyến vị - gan - túi mật - tụy - tá tràng - ruột già - ruột non có các tuyến ruột - ruột thừa - ruột thẳng - hậu môn

5 hoạt động chính

hoạt động tiêu hóa thực phẩm là  biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được

              cho mình câu trả lời đúng hay sai nha !hahahahahaha!

 

19 tháng 3 2017