K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời :

- Chúng ta chỉ cần nhúng quả bóng bàn vào nước nóng thì bóng sẽ phồng trở lại bình thường. - Vì khi vật tiếp xúc với nước nóng thì sẽ giãn nở, không khí trong quả bóng do tiếp xúc với nước nóng nên nở ra và làm cho quả bóng phồng lên. 
23 tháng 4 2019

thả vào nước nóng vì nếu hả vào nước nóng thì lượng khí sẽ giản nở và quả bóng sẽ phòng lên

24 tháng 2 2021

Quả bóng bàn bị móp nhưng chưa bị vỡ, khi thả vào nước nóng nó lại phồng lên như cũ ?

TL: Khi thả vào nước nóng, cả quả bóng và không khí trong quả bóng đều gặp nóng và nở ra nhưng vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên chất khí tạo ra lực vào quả bóng làm nó phồng lên. 

 Khi thả vào nước nóng, cả quả bóng và không khí trong quả bóng  nhưng nên chất khí tạo ravào quả bóng làm nó phồng lên. 

30 tháng 4 2021

- Khi thả vào nước nóng, cả quả bóng và không khí trong quả bóng đều gặp nóng và nở ra nhưng vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên chất khí tạo ra lực vào quả bóng làm nó phồng lên. 

30 tháng 4 2021

Vì khí trong bóng nở ra khi nóng lên

28 tháng 1

a) Hiện tượng này có thể giải thích bằng cách nếu quả bóng bay đặt lên một chiếc đinh, áp lực tập trung ở một điểm nhỏ trên bề mặt của quả bóng, làm tăng áp lực ở điểm đó. Khi áp lực tăng đột ngột, quả bóng bay có thể bị vỡ do không thể chịu được áp lực lớn.

Khi đặt quả bóng bay lên nhiều chiếc đinh trên bàn, áp lực được phân tán ra nhiều điểm hơn trên bề mặt của quả bóng, giảm áp lực tại mỗi điểm. Do đó, khả năng quả bóng bay bị vỡ giảm đi, và quả bóng có thể không bị vỡ khi đặt lên nhiều chiếc đinh trên bàn.

b) 
- Cây kim thường có khối lượng lớn hơn thể tích, nên khối lượng nước mà nó đẩy lên khi thả xuống sẽ không đủ để chống lại khối lượng của chính nó. Do đó, cây kim sẽ chìm xuống dưới nước.
- Tàu thủy được thiết kế để có thể chứa được một lượng nước lớn trong khoang, giảm khối lượng riêng của tàu thủy. Khi thả xuống nước, lượng nước trong khoang tạo ra một lực nẩy đủ lớn để chống lại trọng lượng của tàu, làm cho tàu nổi lên trên mặt nước.

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt...
Đọc tiếp

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.C. Chỉ có thể tích thay đổi.D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí tron2g ruột bánh xe nở ra.Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….A. chất khí, chất lỏngB. chất khí, chất rắnC. chất lỏng, chất rắnD. chất rắn, chất lỏngBài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.B. Thể tích tăng.C. Thể tích giảm.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 10:  Câu nào sau đây đúngA. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của. khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

 

2
16 tháng 2 2021

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? 

Đáp án D: Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

=> Khi nhúng vào nước nóng nhiệt độ của khí trong bóng tăng lên, và theo sự nở vì nhiệt của các chất thì khí trong quả bóng sẽ nở ra và phồng trở lại

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

Đáp án A: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

Đáp án A: Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

=> Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng và trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

Đáp án D: Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

=> Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

Đáp án C: Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

=> Áp dụng lý thuyết.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

Đáp án C: nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

=> Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Đáp án D: Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

=> Khi nung nóng chất khí, chất khí nóng lên và theo sự dãn nở vì nhiệt chất khí nở ra, thể tích cũng chất khí cũng tăng lên.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

Đáp án C: chất lỏng, chất rắn

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ⇒ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của chất rắn sẽ giảm ít hơn chất lỏng, thể tích của chất lỏng giảm ít hơn chất khí.

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

Đáp án B: Thể tích tăng.

=> Khi đun nóng thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt. Khí cũng nở và thể tích tăng lên

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

 Đáp án B: Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

=> Áp dụng lý thuyết.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt...
Đọc tiếp

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.C. Chỉ có thể tích thay đổi.D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí tron2g ruột bánh xe nở ra.Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….A. chất khí, chất lỏngB. chất khí, chất rắnC. chất lỏng, chất rắnD. chất rắn, chất lỏngBài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.B. Thể tích tăng.C. Thể tích giảm.D. Cả ba kết luận trên đều sai.Bài 10:  Câu nào sau đây đúngA. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của. khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

 

3

Rắc rối quá! Bạn sửa lại được ko? Mik đọc mà hoa cả mắt.oho

16 tháng 2 2021

Đây là vật lý mà 

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍBài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?A. Chất khí nở vì nhiệt...
Đọc tiếp

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.

B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.

C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.

D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.

C. Chỉ có thể tích thay đổi.

D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.

B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.

C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.

D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí tron2g ruột bánh xe nở ra.

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.

B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.

C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.

B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.

C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

A. chất khí, chất lỏng

B. chất khí, chất rắn

C. chất lỏng, chất rắn

D. chất rắn, chất lỏng

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.

B. Thể tích tăng.

C. Thể tích giảm.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

A. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.

B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.

D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của. khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

 
2

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?

A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.

B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.

C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.

D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.

C. Chỉ có thể tích thay đổi.

D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.

B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.

C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.

D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.

B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.

C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.

B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.

C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

A. chất khí, chất lỏng

B. chất khí, chất rắn

C. chất lỏng, chất rắn

D. chất rắn, chất lỏng

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.

B. Thể tích tăng.

C. Thể tích giảm.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

A. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng của khối khí tăng theo.

B. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

C. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi.

D. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của khối khí không thay đổi nhưng trọng lượng riêng lại tăng.

16 tháng 2 2021

Bài 1: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? 

Đáp án D: Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

=> Khi nhúng vào nước nóng nhiệt độ của khí trong bóng tăng lên, và theo sự nở vì nhiệt của các chất thì khí trong quả bóng sẽ nở ra và phồng trở lại

Bài 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?

Đáp án A: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bài 3: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?

Đáp án A: Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.

=> Khối lượng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Thể tích phụ thuộc vào nhiệt độ ⇒ khối lượng riêng và trọng lượng riêng phụ thuộc nhiệt độ.

Bài 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

Đáp án D: Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

=> Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ

Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

Đáp án C: Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.

=> Áp dụng lý thuyết.

Bài 6: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.

Đáp án C: nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

=> Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.

Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Đáp án D: Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

=> Khi nung nóng chất khí, chất khí nóng lên và theo sự dãn nở vì nhiệt chất khí nở ra, thể tích cũng chất khí cũng tăng lên.

Bài 8: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….

Đáp án C: chất lỏng, chất rắn

=> Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ⇒ Khi giảm nhiệt độ, thể tích của chất rắn sẽ giảm ít hơn chất lỏng, thể tích của chất lỏng giảm ít hơn chất khí.

Bài 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

Đáp án B: Thể tích tăng.

=> Khi đun nóng thì bình cũng sẽ nở ra vì nhiệt. Khí cũng nở và thể tích tăng lên

Bài 10:  Câu nào sau đây đúng

 Đáp án B: Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng của khối khí tăng.

=> Áp dụng lý thuyết.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤

22 tháng 2 2018

Đáp án: A

- Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra.

- Nhưng do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng nên như cũ

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra đẩy vỏ bóng làm bóng phồng lên.

Chúc bạn học tốt!hihi

10 tháng 1 2019

qua bong ko phong ra nua vi no da bi thung