K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)Câu 2a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)Câu 3Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người...
Đọc tiếp

Câu 1

1)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)

3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)

Câu 2

a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)

Câu 3

Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi 2/3 số xăng còn lại.Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Câu 4

Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 650; góc xOy=1300

1) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?Vì sao?

2) Tính số đo góc tOy?

3) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Câu 5

Cho A=\(\frac{196}{197}+\frac{197}{198};\)    B=\(\frac{196+197}{197+198}\)

Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?

5
22 tháng 4 2019

Câu 1 :

1. \(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{-17}{30}+\frac{22}{30}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{-7}{12}\)

\(=-\frac{5}{12}\)

22 tháng 4 2019

Câu 2 :

\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)

\(x=-\frac{21}{20}-\frac{-7}{15}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{12}\)

4 tháng 10 2021

yutyugubhujyikiu

17 tháng 12 2016

a) \(\frac{17}{9}-\frac{17}{9}:\left(\frac{7}{3}+\frac{1}{2}\right)\)

= \(\frac{17}{9}-\frac{17}{9}:\frac{17}{6}\)

= \(\frac{17}{9}-\frac{2}{3}\)

= \(\frac{11}{9}\)

b) \(\frac{4}{3}.\frac{2}{5}-\frac{3}{4}.\frac{2}{5}\)

= \(\frac{2}{5}.\left(\frac{4}{3}-\frac{3}{4}\right)\)

= \(\frac{2}{5}.\frac{7}{12}\)

= \(\frac{7}{30}\)

Mình lười làm quá, hay mình nói kết quả cho bn thôi nha

c) -6

d) 3

e) 3

g) 12

h) \(\frac{23}{18}\)

i) \(\frac{-69}{20}\)

k) \(\frac{-1}{2}\)

l) \(\frac{49}{5}\)

9 tháng 2 2019

â, -4/9(7/15+8/15)=-4/9

b,-5/4(16/25+9/25)=-5/4

,..... 

dài quá mik làm ko hết 

hok tốt

18 tháng 6 2019

ok.com/watch/?v=485078328966618

2 tháng 7 2019

A = \(\frac{1}{2}-\frac{3}{4}+\frac{5}{6}-\frac{7}{12}\)

A = \(\left(-\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{6}-\frac{7}{12}\)

A = \(\frac{7}{12}-\frac{7}{12}\)

A = \(0\).

Mình làm câu A thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 4

Để nhân các phân số này, ta chỉ cần nhân tử số với nhau và mẫu số với nhau:

\[
\frac{1}{3} \times \frac{2}{5} \times \frac{3}{7} \times \frac{4}{9} \times \frac{5}{11} \times \frac{6}{15} \times \frac{7}{15} \times \frac{8}{15} \times \frac{9}{19} \times \frac{10}{21} \times \frac{11}{32} \times \frac{12}{25} \times \left( \frac{126}{252} - 4 \right)
\]

Sau đó, ta thực hiện các phép tính:

1. Nhân tử số:
\[1 \times 2 \times 3 \times 4 \times 5 \times 6 \times 7 \times 8 \times 9 \times 10 \times 11 \times 12 \times 126 = 997920\]

2. Nhân mẫu số:
\[3 \times 5 \times 7 \times 9 \times 11 \times 15 \times 15 \times 15 \times 19 \times 21 \times 32 \times 25 \times 252 = 7621237680\]

Kết quả là:
\[\frac{997920}{7621237680}\]

Bây giờ, ta có thể rút gọn phân số này bằng cách chia tử số và mẫu số cho 160:

\[ \frac{997920}{7621237680} = \frac{997920 ÷ 160}{7621237680 ÷ 160} = \frac{6237}{47695230} \]