K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

E B A C M D O

a) Xét tam giác CMA và tam giác BMD có : 

\(\hept{\begin{cases}MC=MB\\AM=MD\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\end{cases}\Rightarrow\Delta CMA=\Delta BMD}\)

=> \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\\widehat{BDM}=\widehat{ACM}\end{cases}\Rightarrow BD//AC}\)

=> ACBD là hình bình hành 

=> \(\hept{\begin{cases}AB=CD\\AB//CD\end{cases}}\)=> đpcm 

b) Xét tam giác ABC và tam giác CDA có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=CD\\\widehat{CAB}=\widehat{ACD}=90^∗\end{cases}\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA}\)( Lưu ý : Vì không có dấu kí hiệu " độ " nên em dùng tạm dấu *)  

        Chung AC 

=> AD=BC

=> \(AM=\frac{1}{2}.AD=\frac{1}{2}.BC\)=> đpcm 

c) Xét tam giác ABC có : 

M là trung điểm BC 

A là trung điểm CE 

Từ 2 điều trên =>AM là đường trung bình => AM//BE ( đpcm ) 

e) AM //BE => AD // BE 

Tam giác CBE có BA vừa là đường cac ,vừa là trung tuyến => tam giác CBE cân ở B 

=> \(\hept{\begin{cases}BC=BE\\AD=BC\end{cases}\Rightarrow AD=EB}\)

Mà AD//BE => ABDE là hình bình hành => AB cắt DE ở trung điểm 

=> E,O , D thẳng hàng => đpcm 

24 tháng 11 2023

Bài 1:

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bài 2:

a: Xét ΔDAC và ΔBCA có

DA=BC

AC chung

DC=BA

Do đó: ΔDAC=ΔBCA

=>\(\widehat{DCA}=\widehat{BAC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: ΔDAC=ΔBCA

=>\(\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

AD//BC

AH\(\perp\)BC

Do đó: AD\(\perp\)AH

9 tháng 7 2017

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có: 

AB=AC

Góc B= góc C

BM=CM 

=> tam giác ABM=tam giác ACM (c.g.c)

b, Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến => AM đồng thời là đường cao hay AM vuông góc với BC 

9 tháng 7 2017

a) Vì M là trung điểm của BC nên BM = BC

Xét 2 tam giác ABM và ACM có:

AM là cạnh chung (1)

BM=CM (2)

AB=AC (3)

Từ (1), (2),(3) => Tam giác ABM = tam giác ACM

b) Vì AB=AC => ABC  là tam giác cân mà AM là đường trung tuyến nên:

=> AM cũng là đường cao hay AM vuông góc với BC

a) Xét ΔAMB và ΔAMC , có:

\(\hept{\begin{cases}AM-chung\\AB=AC\left(gt\right)\\MB=MC\left(TĐBC\right)\end{cases}}\)( TĐBC : trung điểm BC nha )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

b) Ta có :^BAM = ^MAC ( \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC )

=> AM là tia phân giác của ^BAC

14 tháng 3 2017

trong sbt toán 7 tập 2 bạn tham khảo được đó

26 tháng 1 2022

Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:

AB = AC (gt)

BM = CM (vì M là trung điểm BC)

 

AM cạnh chung

Suy ra: ΔAMB= ΔAMC(c.c.c)

⇒ ∠(AMB) =∠(AMC) ̂(hai góc tương ứng)

Ta có: ∠(AMB) +∠(AMC) =180o (hai góc kề bù)

∠(AMB) =∠(AMC) =90o. Vậy AM ⏊ BC

undefined

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nen AM là đường cao