K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tìm phân số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và mẫu thêm 3 đơn vị thì phân số tăng thêm 1/6Bài 2: a) Tìm x, y nguyên biết:| x - 2016 | + | x - 2017 | + | y - 2018 | + | x - 2019 | = 3b) chứng minh rằng:2/2 mũ 1 + 3/2 mũ 2 + 4/2 mũ 3 + .... + 2019/2 mũ 2018 < 3Bài 3: a) Tìm n để 1!+2!+3!+....+n! là số chính phươngb) Tim a, x sao cho:(12+3x) = 1a96 ( 1a96 là một số...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm phân số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và số dương bất kì biết khi tăng thêm cả tử và mẫu thêm 3 đơn vị thì phân số tăng thêm 1/6

Bài 2: 

a) Tìm x, y nguyên biết:

| x - 2016 | + | x - 2017 | + | y - 2018 | + | x - 2019 | = 3

b) chứng minh rằng:

2/2 mũ 1 + 3/2 mũ 2 + 4/2 mũ 3 + .... + 2019/2 mũ 2018 < 3

Bài 3: 

a) Tìm n để 1!+2!+3!+....+n! là số chính phương

b) Tim a, x sao cho:

(12+3x) = 1a96 ( 1a96 là một số tự nhiên, a thuộc N, x thuộc Z )

Bài 4: Cho góc xOy=3 lần góc xOz và yOz=90 độ. Về tia Om là tia phân giác của góc zOy.

a) tính góc xOy, góc xOz

b) tính góc xOm

c) lấy lấy A thuộc tia OX sao cho OA = a cm

Lấy a1, a2, ....., a2019 thuộc tia OA sao cho Oa1 = 1/OA, Oa2 = 2 lần OA1, ......, OA2019 = 2019/2018 lần OA2018. Tính S = 1/Oa1+Oa2+...+Oa2019

Bài 5: Tìm n nguyên biết:

2020 mũ n + n mũ 2020 + 2020n chia hết cho 3

Giúp mình với nhé. Cảm ơn các bạn. Bạn nào xong nhanh nhất minh tick cho. Bạn nào làm được bài nao thì cứ đăng nhé mình tick cho.

 

0
12 tháng 2 2022

Chịu thui chưa học đến nên ko có bít

12 tháng 2 2022

7/11 nha

21 tháng 2 2018

Gọi mẫu số của phân số ban đầu là x  \(\left(x\ne0;x\in Z\right)\)

Tử số của phân số ban đầu là x - 3 

=> Phân số ban đầu là \(\frac{x-3}{x}\)

Khi tăng cả tử và mẫu thêm 2 đơn vị ta được phân số : \(\frac{x-3+2}{x+2}=\frac{x-1}{x+2}\)

Vì phân số mới bằng \(\frac{1}{2}\)nên ta có phương trình :

\(\frac{x-1}{x+2}=\frac{1}{2}\) ( ĐKXĐ : \(x\ne-2\))

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-1\right)}{2\left(x+2\right)}=\frac{x+2}{2\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\) \(2x-2=x+2\)

\(\Rightarrow\)\(2x-x=2+2\)

\(\Rightarrow\)\(x=4\left(tm\text{đ}k\right)\)

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{1}{4}\).

21 tháng 2 2018

làm hay quá )))

8 tháng 7 2017

Giải bài 34 trang 25 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

21 tháng 12 2020
Gọi tử số là x.( ĐK: x thuộc Z) => Mẫu số là x + 3 => Phân số ban đầu là: x/x + 3  Khi tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới là:    x + 2/x + 5 => Ta có phương trình: x+2/x+5 = 1/2 (ĐKXĐ: x + 5 ≠ 0 <=> x ≠ -5) <=>  2(x + 2) = x + 5 ⇔ 2x + 4 = x + 5 ⇔ x = 1    Vậy phân số ban đầu là : 1/4    
21 tháng 1 2022

Gọi tử ban đầu là \(x\left(x\ne-3\right)\)

Mẫu ban đầu là \(x+3\)(đây là lí do tại sao \(x\ne-3\))

Tử lúc sau là \(x+2\)

Mẫu lúc sau là \(x+3+2=x+5\)

Theo đề bài, ta có: \(\frac{x+2}{x+5}=\frac{1}{2}\)

Đến đây em tự giải nhé. (cũng dễ rồi)

21 tháng 1 2022
1/2 nhà cứ ko phải 1 2 đâu nha

Câu 1: Một số của 1 phân số? Là ý gì thế?

6 tháng 3 2022

ok  phải rồi

Gọi tử là x

=>Mẫu là x+3

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x+1}{x+4}=\dfrac{1}{2}\)

=>2x+2=x+4

=>x=2

=>Mẫu là 2+3=5

27 tháng 1 2023

Gọi \(x,y\) lần lượt là tử số và mẫu số \(\left(x>0,y\ne0\right)\)

Theo đề bài, ta có hệ pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3=y\\\dfrac{x+1}{y+1}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=-3\\2x-y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(n\right)\\y=5\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy tử số là 2, mẫu số là 5

Phân số cần tìm là \(\dfrac{2}{5}\)