K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

Hình (tự vẽ)

GT: - ΔABC đều (AB = AC = BC ;  = BC = 60o)

       - BM = CM 

KL: BÂM = 30o  

Xét ΔABM và ΔACM có:

AB = AC (gt)

B = C = 60o

BM = CM (gt)

Do đó:  ΔABM = ΔACM (c-g-c)

⇒ BÂM = MÂC (hai góc tương ứng)

Mà BÂM + MÂC = Â = 60o

 BÂM = MÂC = 60o : 2 = 30o

 

3 tháng 10 2021

Ta có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\Rightarrow\widehat{BAC}=180^0-60^0-30^0=90^0\)

Do đó tam giác ABC vuông tại A

Trên tia đối MA lấy D sao cho M là trung điểm AD

\(\left\{{}\begin{matrix}CM=MB\\AM=MD\\\widehat{CMA}=\widehat{BMD}\left(đối.đỉnh\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AC=BD;\widehat{CAM}=\widehat{MDB}\)

Mà \(\widehat{CAM}+\widehat{MAB}=\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow\widehat{MDB}+\widehat{MAB}=90^0\)

Mà \(\widehat{MDB}+\widehat{MAB}+\widehat{DBA}=180^0\Rightarrow\widehat{DBA}=90^0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DBA}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\\AC=BD\\AB.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BAC=\Delta ABD\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AD=BC\\ \Rightarrow AM=MB\left(\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}BC\right)\)

Do đó tam giác ABM cân tại M

Mà có \(\widehat{ABM}=60^0\) nên tam giác ABM đều

Vì tam giác ABM đều nên \(AB=BM=\dfrac{1}{2}BC\)

 

 

a: Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có

\(\widehat{MCD}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔMDC
b: Ta có: M là trung điểm của BC

=>\(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=15\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot15\cdot20=150\left(cm^2\right)\)

Ta có; ΔABC~ΔMDC
=>\(\dfrac{AB}{MD}=\dfrac{BC}{DC}=\dfrac{AC}{MC}\)

=>\(\dfrac{18}{MD}=\dfrac{30}{DC}=\dfrac{24}{15}=\dfrac{8}{5}\)

=>\(MD=18\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{90}{8}=\dfrac{45}{4}\left(cm\right);DC=30\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{150}{8}=\dfrac{75}{4}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBME vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔBME~ΔBAC

=>\(\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{BM}{BA}\)

=>\(\dfrac{BE}{30}=\dfrac{15}{18}=\dfrac{5}{6}\)

=>BE=25(cm)

Ta có: BE=BA+AE

=>AE+18=25

=>AE=7(cm)

ΔCAE vuông tại A

=>\(CA^2+AE^2=CE^2\)

=>\(CE^2=7^2+24^2=625\)

=>\(CE=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)

ND//AB

=>CN/CA=CD/CB

=>CN=CD

=>ΔNCD đều

=>NC=ND=CD

DM//AC

=>BD/BC=BM/BA

=>BD=BM

góc B=60 độ

=>ΔBMD đều

=>BM=BD=MD

góc MDC=180-60=120 độ

góc BDN=180-60=120 độ

=>góc MDC=góc BDN

Xét ΔBDN và ΔMDC có

BD=MD

góc BDN=góc MDC
DN=DC

=>ΔBDN=ΔMDC

=>BN=MC

=>BI=IN=KM=KC
Xét ΔKCD và ΔIND có

KC=IN

góc KCD=góc IND

CD=ND

=>ΔKCD=ΔIND

=>KD=ID

ΔKCD=ΔIND

=>góc IDN=góc KDC

=>góc KDI=60 độ

=>ΔKID đều

 

28 tháng 10 2023

a: \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^0+\widehat{BAC}\)

\(\widehat{CAD}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔBAE và ΔDAC có

BA=DA

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\)

AE=AC

Do đó: ΔBAE=ΔDAC
=>BE=CD

b: Gọi giao điểm của BE với CD là H, giao điểm của BE với AC là G

ΔDAC=ΔBAE

=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\)

Xét ΔEAG có \(\widehat{AEG}+\widehat{EGA}+\widehat{EAG}=180^0\)

Xét ΔGHC có \(\widehat{GHC}+\widehat{GCH}+\widehat{HGC}=180^0\)

=>\(\widehat{AEG}+\widehat{EGA}+\widehat{EAG}=\widehat{GHC}+\widehat{GCH}+\widehat{HGC}\)

=>\(\widehat{EAG}=\widehat{GHC}=90^0\)

=>BE vuông góc CD