K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

a: \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^0+\widehat{BAC}\)

\(\widehat{CAD}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔBAE và ΔDAC có

BA=DA

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\)

AE=AC

Do đó: ΔBAE=ΔDAC
=>BE=CD

b: Gọi giao điểm của BE với CD là H, giao điểm của BE với AC là G

ΔDAC=ΔBAE

=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\)

Xét ΔEAG có \(\widehat{AEG}+\widehat{EGA}+\widehat{EAG}=180^0\)

Xét ΔGHC có \(\widehat{GHC}+\widehat{GCH}+\widehat{HGC}=180^0\)

=>\(\widehat{AEG}+\widehat{EGA}+\widehat{EAG}=\widehat{GHC}+\widehat{GCH}+\widehat{HGC}\)

=>\(\widehat{EAG}=\widehat{GHC}=90^0\)

=>BE vuông góc CD

28 tháng 1 2017

A B C D E K G H

a)

+) Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{EAC}=90^o\)=> \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{EAC}+\widehat{BAC}\Leftrightarrow\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\)

Xét tam giác DAC và tam giác BAE có:

AD = AB ( vì tam giác BAD vuông cân tại A )

\(\widehat{DAC}=\widehat{EAB}\) (chứng minh trên)

AE = AC ( vì tam giác CAE vuông cân tại A )

=> \(\Delta DAC=\Delta BAE\left(c.g.c\right)\)=> DC = BE (2 cạnh tương ứng)

+) Đặt H là giao điểm của DC và BE, G là giao điểm của AC và BE

Góc AGE và góc HGC đối đỉnh nên \(\widehat{AGE}=\widehat{HGC}\) (1)

\(\Delta DAC=\Delta BAE\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\) ( 2 góc tương ứng ) (2)

Tam giác AEG có: \(\widehat{AEG}+\widehat{EGA}+\widehat{GAE}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)

Tam giác HGC có: \(\widehat{GHC}+\widehat{GCH}+\widehat{HGC}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)

=>\(\widehat{AEG}+\widehat{GAE}+\widehat{GAE}=\)\(\widehat{GHC}+\widehat{GCH}+\widehat{HGC}\)

Kết hợp với (1) và (2) => \(\widehat{GAE}=\widehat{GHC}=90^o\Leftrightarrow DC⊥BE\) 

20 tháng 4 2021

t/g ABC vuông tại A?

a/ Xét t/g ABD vuông tại A và t/g EBD vuông tại E có

BD : chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)

=> t/g ABD = t/g EBD

b/ Có t/g ABD = t/g EBD 

=> AD = ED
Mà t/g DEC vg tại E => CD > ED
=> CD > AD

c/ Gọi AN cắt EM tại F

Xét t/g ABE có AN, EM là 2 đường trung tuyến cắt nhau tại F

=> F là trọng tâm t/g ABE
=> BF cắt AE tại trung điểm AE (1)

Mà t/g ABD = t/g EBD

=> AB = EB '; AD = ED
=> BD là đường tủng trực của AE 
=> BD đi qua trung điểm AE   (2)
(1) ; (2)

=> AN,BD,EM đông quy

20 tháng 4 2021

ko đâu

 

25 tháng 1 2016

dễ mà dài nên ko ai trả lời đâu

 

16 tháng 3 2022

a) \(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{CAE}+\widehat{BAC}=\widehat{BAE}\)

\(AD=AB;AC=AE\)

\(\Rightarrow\)△ADC=△ABE (c-g-c).

b) AB cắt DC tại F.

 \(90^0=\widehat{DAF}=180^0-\widehat{DFA}-\widehat{ADF}=180^0-\widehat{BFK}-\widehat{FBK}=\widehat{FKB}\)

\(DB^2+KC^2=DK^2+KB^2+BC^2-KB^2=BC^2+DK^2\)

 

16 tháng 3 2022

a) \(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{CAE}+\widehat{BAC}=\widehat{BAE}\)

\(AD=AB;AC=AE\)

\(\Rightarrow\)△ADC=△ABE (c-g-c).

b) AB cắt DC tại F.

 \(90^0=\widehat{DAF}=180^0-\widehat{DFA}-\widehat{ADF}=180^0-\widehat{BFK}-\widehat{FBK}=\widehat{FKB}\)

\(DB^2+KC^2=DK^2+KB^2+BC^2-KB^2=BC^2+DK^2\)

c) Trên tia đối IA lấy G sao cho IA=IG

\(\Rightarrow\)△ADI=△GEI (c-g-c) \(\Rightarrow\)AD//GE.

△DGI=△EAI (c-g-c) \(\Rightarrow\)DG//AE ; DG=AE=AC.

\(90^0+\widehat{BAH}+\widehat{DAG}+90^0+\widehat{GAE}+\widehat{HAC}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{DAE}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ADG}\)

\(\Rightarrow\)△ADG=△BAC (c-g-c).

\(\widehat{ABC}+\widehat{BAH}=\widehat{DAG}+\widehat{BAH}=90^0\)

16 tháng 3 2022

Câu a)
Ta có : góc BAD = góc CAE ( = 90 độ )
=> góc BAD + góc BAC = góc CAE + góc BAC
=> góc DAC = góc BAE
Xét tam giác DAC và tam giác BAE có :
góc DAC = góc BAE ( CMT )
AD = AB ( do tam giác ABD vuông cân tại A )
AC = AE ( do tam giác ACE vuông cân tại A )
=> tam giác DAC = tam giác BAE ( cgc )
=> DC = BE ( cặp cạnh tương ứng )
và góc ADC = góc ABE ( cặp góc tương ứng )
Gọi DC giao BE tại H
Gọi DC giao AB tại O
Do tam giác ADO vuông tại A ( GT )
=> góc ODA + góc DOA = 90 độ
Mà góc ODA = góc ABH ( CMT )
và góc DOA = BOH ( 2 góc đối đỉnh )
=> góc BOH + góc OHB = 90 độ
=> tam giác OBH vuông tại H
=> OH vuông góc BH
hay DC vuông góc BE
Vậy....

16 tháng 3 2022

câu a + câu b

3 tháng 1 2017

Bạn vẽ hình ra nhé! 
Do tam giác ABD vuông cân tại A => góc DAM + góc BAH = 90º. Trong tam giác vuông ABH có góc ABH + góc BAH = 90º => góc DAM = góc ABH (cùng phụ với một góc bằng nhau) 
Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAH có: 
AD = AB (gt) 
góc DAM = góc ABH (cmt) 
=> tam giác ADM = tam giác BAH (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> DM = AH 
Cmtt ta có: tam giác ANE = tam giác CHA => EN = AH 
=> DM = EN (cùng bằng AH) 
Lại có: DM // EN (cùng _|_ AH) mà DM = EN (cmt) => tứ giác DMEN là hình bình hành => MN cắt DE tại trung điểm mỗi đường hay MN đi qua trung điểm của DE. 
Chúc bạn học giỏi!

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

2 tháng 1 2018

Do tam giác ABD vuông cân tại A => góc DAM + góc BAH = 90º. Trong tam giác vuông ABH có góc ABH + góc BAH = 90º => góc DAM = góc ABH (cùng phụ với một góc bằng nhau) 
Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAH có: 
AD = AB (gt) 
góc DAM = góc ABH (cmt) 
=> tam giác ADM = tam giác BAH (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> DM = AH 
Cmtt ta có: tam giác ANE = tam giác CHA => EN = AH 
=> DM = EN (cùng bằng AH) 
Lại có: DM // EN (cùng _|_ AH) mà DM = EN (cmt) => tứ giác DMEN là hình bình hành => MN cắt DE tại trung điểm mỗi đường hay MN đi qua trung điểm của DE.