K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

2017 góc được tạo thành 

11 tháng 4 2019

Chọn 1 trong 2018 tia đã cho rồi tạo điểm đó với 2017 tia còn lại ta được 2017 góc.

Làm như vậy với tất cả 2018 tia ta được 2017.2018 góc.

Nhưng như thế thì mỗi góc đã được tính hai lần do đó thực sự chỉ có:

            \(\frac{2017.2018}{2}=2017.1009\) ( góc )

13 tháng 3 2017

Câu b sai sai. Mình làm câu a trước

a) Ta có: góc zOy = góc zOx - góc yOx = 70 - 35 = 35 độ

=> góc zOy = góc yOx = góc zOx : 2 

Mà tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Oz (Vẽ hình ra thấy liền!)

=> Oy là phân giác góc xOz

13 tháng 3 2017

BN ƠI 1 TK KO ĐỦ ĐÂU MÀ NÓ DỄ QUÁ

15 tháng 4 2020

O y x z m

a. Ta có Ox,Oy là 2 tia đối nhau nên \(xOy=180^o\)

Mặt khác, \(xOz=\frac{4}{9}.xOy=\frac{4}{9}.180^o=80^o\)

Vậy \(xOz=80^o\)

b. +Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy có 2 tia Oz,Om mà \(xOz< xOm\left(80^o< 130^o\right)\)

nên Oz nằm giữa Ox,Om.

      Do đó, \(xOz+zOm=xOm\)

  =>               \(zOm=xOm-xOz=130^o-80^o=50^o\)

+yOm và xOm là 2 góc kề bù => \(yOm+xOm=180^o\Rightarrow yOm=180^o-xOm=180^o-130^o=50^o\)

+yOz và xOz là 2 góc kề bù => \(yOz+xOz=180^o\Rightarrow yOz=180^o-xOz=180^o-80^o=100^o\)

Ta thấy \(\hept{\begin{cases}yOm=50^o\\zOm=50^o\\yOz=100^o\end{cases}}\)

nên \(yOm=zOm=\frac{yOz}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)=> Om là tia phân giác của góc yOz

Vậy Om là tia phân giác của góc yOz

Bạn tham khảo bài mik đi , vì dạng này mik đã học trên lớp rồi. Bạn có cách nào khác thì chỉ cho mik khắc phục vs nhé. 

   

16 tháng 4 2020

Bạn làm đúng r nhé Nguyễn Đình Hưng. Cảm ơn bạn nhiều ak.Mình k bạn rồi đấy 

8 tháng 6 2020

Bài làm

~ Tự vẽ hình nha ~

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

\(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(50^0< 100^0\right)\)

=> Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

hay \(50^0+\widehat{yOz}=100^0\)

=> \(\widehat{yOz}=100^0-50^0\)

=> \(\widehat{yOz}=50^0\)

c) Ta có: \(\widehat{xOz}=50^0\)( theo đề bài )

Và \(\widehat{yOz}=50^0\)

 => \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz=}50^0\)

=> Oz là tia phân giác của góc xOy

d) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

\(\widehat{xOz}< \widehat{xOm}\left(50^0< 70^0\right)\)

=> Oz nằm giữa hai tia Om và Ox.

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{mOz}=\widehat{xOm}\)

hay \(50^0+\widehat{mOz}=70^0\)

=> \(\widehat{mOz}=70^0-50^0=20^0\)

Vậy \(\widehat{mOz}=20^0\)

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có 2 tia Oy và Ot

    mà : xÔy = 80 độ ; xÔt  = 40 độ => xÔ t > xÔy (80 độ > 80 độ)

=> Tia ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

b) Tính góc tOy trước đi :)

   Có : xÔt = 40 độ, tÔy = 40 độ 

 mà : 40 độ = 40 độ => xÔt = tÔy

 Vậy xÔt = tÔy