K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

1. Âm “cờ”

+Khi đứng trước “i, e, ê” thì viết là k

+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là c

2. Âm “gờ”

+Khi đứng trước “i, ê, e” thì viết là gh

+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là g

3. Âm “ngờ”

+Khi đứng trước “i, ê, e” thì viết là ngh

+Khi đứng trước các âm còn lại thì viết là ng

12 tháng 4 2019

Quy tắc đặt dấu thanh

- Khi âm chính chỉ gồm 1 nguyên âm thì dấu thanh đặt vào âm chính. 

- Khi âm chính là một nguyên âm đôi (thể hiện bằng 2 chữ cái) thì chia làm 2 trường hợp:

+ Khi tiếng có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng sau của âm chính.

+ Khi tiếng không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng trước của âm chính.

17 tháng 12 2018

- Đối với tiếng có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi).

- Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi).

13 tháng 2 2019

- Đối với tiếng có âm cuối, dấu thanh đặt ở chữ các thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi).

- Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi).

8 tháng 4 2022

ghi dấu thanh cho tiếng ươ thì ghi dấu ở trên chữ ơ  (VD:ước ,....)

ghi dấu thanh cho tiếng ưa thì ghi dấu ở trên chữ ư  (VD:đứa , ngửa,...)

GH
31 tháng 7 2023

Nêu quy tắc đánh dấu thanh chữ in đậm trong câu sau:

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược , năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.

Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi.

Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi.

Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi. Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi.  

3 tháng 9 2023

...

12 tháng 11 2021

A

12 tháng 11 2021

A

3 tháng 1 2018

Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. So sánh hai quy tắc đó.

Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: Khi nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng.

Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả tìm được.

So sánh hai quy tắc: + Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: sau khi tìm được kết quả, ta phải đặt dấu "-" trước nó.

+ Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: sau khi tìm được kết quả, ta không phải đặt dấu "-" trước nó.