K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Văn bản nghị luận xã hội cũng như nghị luận văn học, thường có sự kết hợp với các yếu tố biểu cảm, thể hiện chủ yếu qua ngôn từ, giọng điệu nghị luận. Yếu tố biểu cảm góp phần quan trọng trong việc bộc lộ quan điểm, chính kiến của người viết. Vì thế, khi đọc hiểu văn bản nghị luận, cần chú ý những từ ngữ, câu văn, biện pháp nghệ thuật,... thể hiện tình cảm, thái độ của...
Đọc tiếp

- Văn bản nghị luận xã hội cũng như nghị luận văn học, thường có sự kết hợp với các yếu tố biểu cảm, thể hiện chủ yếu qua ngôn từ, giọng điệu nghị luận. Yếu tố biểu cảm góp phần quan trọng trong việc bộc lộ quan điểm, chính kiến của người viết. Vì thế, khi đọc hiểu văn bản nghị luận, cần chú ý những từ ngữ, câu văn, biện pháp nghệ thuật,... thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả.

- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này 

- Khi đọc một văn bản nghị luận, các em cần chú ý:

+ Đọc nhan đề và suy đoán vấn đề xã hội được người viết đưa ra bàn luận. 

+ Đọc kĩ văn bản, nhận diện hệ thống luận điểm của bài viết.

+ Ở mỗi luận điểm, tìm hiểu lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để hiểu rõ mục đích, quan điểm của người viết và nét đặc sắc của hình thức trình bày.

+ Liên hệ, kết nối để thấy ý nghĩa và tác động của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.

- Đọc trước văn bản Bản sắc là hành trang, tìm hiểu thêm những bài viết về bản sắc dân tộc và yêu cầu hội nhập quốc tế.

- Từ những hiểu biết và trải nghiệm cá nhân, em hãy suy nghĩ về ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nghị luận trên đã nêu lên.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Suy đoán vấn đề xã hội được người viết đưa ra bàn luận:

- Hệ thống luận điểm của bài viết:

- Lí lẽ, dẫn chứng và cách lập luận để hiểu rõ mục đích, quan điểm của người viết và nét đặc sắc của hình thức trình bày:

- Thấy ý nghĩa và tác động của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.

- Những bài viết về bản sắc dân tộc và yêu cầu hội nhập quốc tế.

- Ý nghĩa của vấn đề mà văn bản nghị luận trên đã nêu lên: Nhắc nhở, kêu gọi mỗi cá nhân có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc, không để những cái mới, sự hiện đại, hội nhập làm mất đi vẻ đẹp vốn có của truyền thống, dân tộc.

25 tháng 5 2019

Chọn đáp án: B

8 tháng 8 2016

Pháp là thằng ngày xưa, hiện tại nó là ông cố nội!

24 tháng 8 2017

Chúng đã đẩy những người dân thuộc địa vào cảnh đang thương, lấy họ làm vật hi sinh, làm bia đỡ đạn cho quyền lợi của chúng trước chiến tranh.
Họ bị thực dân pháp coi là "những tên da đen bẩn thỉu", "những tên an nam mít bẩn thỉu" , họ chỉ biết kéo xe và ăn đòn.
Số phận của họ cực kì đáng thương, cho thấy bộ mặt tàn ác bất nhân của thực dân Pháp. Thế nhưng khi chiến tranh nổ ra, bọn Thực dân Pháp bộc lộ bộ mặt lừa bịp bỉ ổi , chúng dùng những lời lẽ hoa mĩ, gọi là "con yêu, bạn hiền" phong cho họ cái danh hiệu "Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do" không những thế, chúng còn bắt người dân thuộc địa phải đi lính.
Mặc dù không muốn đi lính nhưng những người dân thuộc địa chỉ là những người thấp cổ bó họng không làm gì được bọn thực dân pháp nên phải đi lính.
Chúng dùng lời lẽ lừa lọc dối trá "tấp nập đầu quân, không ngần ngài dời bỏ quê hương" thế những trên thực tế họ bị xích, trói, nhốt lại, họ bị bọn thực dân Pháp bắt đi lính.

Họ bị giam, chúng dùng thủ đoạn bỉ ổi, đầu tiên chúng bắt người dân nghèo và khỏe mạnh, sau đó chúng quay sang xoay tiền của nhà giàu, chúng giao nộp số người trong một thời gian quy định và chúng gọi đó là chế độ lính tình nguyện.
Than ôi!, số phận của người dân thuộc địa thật là trớ trêu. Họ phải đi lính "làm mồi co thủy lôi", "bỏ xác ở dùng ban căng hoang vu". "lấy máu mình tưới lên vòng nguyệt", "lấy xương mình chạm vào chếc gậy của ngài thống chế, "số phận của họ không gì có thể thảm thương hơn".
Thế mà 70 vạn người đặt chân lên nước Pháp thì 8 vạn người không thể nhìn thấy mặt trời trên đất mình nữa.
Chứng tỏ thuế máu là thứ thuế vô cùng tàn ác vì họ phải lấy máu mình, hi sinh cả tính mạng của mình để làm bia đỡ đạn cho thực dân Pháp. Thế mà sau chiến tranh lời lẽ hoa mĩ của bọn thực dân Pháp như in bặt.
Chúng quay ngoắt lại, đối xử với họ rất tàn bạo họ lại bị coi là những tên An nam mít bẩn thỉ.
Chúng cho họ ăn như cho lợn ăn, nhồi nhét họ cho họ ngủ như cho lợn ngủ và họ lại phải chịu số phận thảm thương.
Sau chiến tranh bản chất tàn ác bất nhân , bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp được bộ lộ rõ nhất.