K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sxq=(12+9)*2*10=20*21=420cm2

Sxq=420+2*12*9=636cm2

V=12*9*10=1080cm3

b: Xét tứ giác BIFO có

BI//FO

BI=FO

=>BIFO là hình bình hành

=>IO//BF//DH

=>IO//(BFGC); IO//(AEHD)

                                 Bài giải

a) Diện tích toàn phần là

2.10.(12+9)+2.12.9=636(m2)2.10.(12+9)+2.12.9=636(m2)

Thể tích của hình hộp là

12.9.10=1080(m3)12.9.10=1080(m3)

b) Áp dụng Định lý Pythagore ta có

AH=√AE2+AD2=√102+92=√181(cm)AH=AE2+AD2=102+92=181(cm)

Áp dụng Định lý Pythagore ta có

AC=√AB2+BC2=√92+122=15(cm)AC=AB2+BC2=92+122=15(cm)

Áp dụng Định lý Pythagore ta có

AG=√AC2+CG2=√225+102=√325=5√13(cm)

                                              Đ/S :...

nếu đúng mong mn k cho mk

                                                         Bài gải

 a, Diện tích toàn phần là :

 2.10.( 12 + 9 ) + 2.12.9 = 636 (m2)  

   Thể tích của hình hộp là : 

  12.9.10=1080 (m3)

b, áp dụng định lý plythagore ta có :

 AH = \(\sqrt{ }\)

15 tháng 4 2021

A B C D E F G H

ABCD.EFGH làhinfhh hộp chữ nhật 

=> AB = CD = HG = EF; chiều dài

AD = BC = HE = GF; chiều rộng

AE = BF = CG = DH; chiều cao

=> thể tích hình hộp chữ nhật trên là: 3 . 4 . 5 = 60 cm3

ABCD.EFGH  là hình hộp chữ nhật

=>  AB = CD = HG = EF : chiều dài

AD = BC = HE = GF : chiều rộng 

AE = BF = CG = DH : chiều cao 

=> Thể tích hình hộp chữ nhật trên là : 3 x 4 x 5= 60 cm khối

14 tháng 4 2017

Giải bài 10 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật

⇒ AA’ // CC’, AA’ = CC’

⇒ AA’C’C là hình bình hành

Lại có : AA’ ⊥ (ABCD) ⇒ AA’ ⊥ AC ⇒ Giải bài 10 trang 13sup2/sup SGK Toán 8 Tập sup2/sup | Giải toán lớp 8

⇒ Hình bình hành AA’C’C là hình chữ nhật.

Chứng minh tương tự được tứ giác BDD'B' là những hình chữ nhật

b) Áp dụng định lý Pytago:

Trong tam giác vuông ACC’ ta có:

      AC’2 = AC2 + CC’2 = AC2 + AA’2

Trong tam giác vuông ABC ta có:

      AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2

Do đó: AC’2 =AB2 + AD2 + AA’2.

c) Hình hộp chữ nhật được xem như hình lăng trụ đứng.

Diện tích xung quanh:

Sxq = 2.(AB + AD).AA’

        = 2.(12 + 16).25

        = 1400 (cm2 )

Diện tích một đáy:

Sđ = AB.AD

      = 12.16

      = 192 (cm2 )

Diện tích toàn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ

      = 1400 + 2.192

      = 1784 (cm2 )

Thể tích:

V = AB.AD.AA’

    = 12.16.25

    = 4800 (cm3 )

7 tháng 5 2023

Diện tích xung quanh:

2 x 25 x (12+16)= 1400(cm2)

Diện tích 2 đáy:

2 x 12 x 16= 384(cm2)

Diện tích toàn phần:

1400+384= 1784(cm2)

Thể tích HHCN:

12 x 25 x 16= 4800(cm3)