K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019

ta có: \(x^2+2x+3=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm 

20 tháng 5 2021

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

20 tháng 5 2021

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

2 tháng 9 2021

sự im lặng đến bất thường

hoc24h ban đêm đáng sợ đến thế sao

2 tháng 9 2021

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^3-2x^2+3x+4-x^3+2x^2-2x-1=x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

13 tháng 7 2021

\(2x^3+x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\cdot\left(2x+1\right)+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x^2+1=0\left(VN\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(2x^3+x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1=0\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Ta có:

\({x^2} - 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow (x + 1)(x - 3) = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\\x = 3\end{array} \right. \Rightarrow E = \{  - 1;3\} \)

Lại có: \((x + 1)(2x - 3) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\\x = \frac{3}{2}\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow G = \left\{ { - 1;\frac{3}{2}} \right\}\)

\( \Rightarrow P = E \cap G = \left\{ { - 1} \right\}\).

23 tháng 9 2023

Xét phương trình \(x^2-2x-3=0\) có: \(a-b+c=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{c}{a}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow E=\left\{-1;3\right\}.\)

Xét phương trình \(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left\{-1;\dfrac{3}{2}\right\}.\)

\(\Rightarrow P=E\cap G=\left\{-1\right\}.\)

20 tháng 7 2023

a) Sữa đề: \(x^2+2x-3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+3x-3=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

c) \(2x-8x^3=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-2x=0\\1+2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-9x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-3x=0\\1+3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2023

a) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 2x + 3, ta giải phương trình x^2 + 2x + 3 = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (-2 ± √(2^2 - 4*1*3))/(2*1) x = (-2 ± √(4 - 12))/2 x = (-2 ± √(-8))/2 x = (-2 ± 2√2i)/2 x = -1 ± √2i Vậy đa thức x^2 + 2x + 3 không có nghiệm thực. b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 3x, ta giải phương trình x^2 - 3x = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (3 ± √(3^2 - 4*1*0))/(2*1) x = (3 ± √(9))/2 x = (3 ± 3)/2 Vậy đa thức x^2 - 3x có hai nghiệm: x = 0 và x = 3. c) Để tìm nghiệm của đa thức 2x - 8x^3, ta giải phương trình 2x - 8x^3 = 0. Ta có thể rút gọn phương trình bằng cách chia cả hai vế cho 2, ta được: x - 4x^3 = 0 Vậy đa thức 2x - 8x^3 có một nghiệm duy nhất: x = 0. d) Để tìm nghiệm của đa thức 2/3 - 6x^2, ta giải phương trình 2/3 - 6x^2 = 0. Ta có thể đưa phương trình về dạng 6x^2 = 2/3 bằng cách nhân cả hai vế cho 3, ta được: 6x^2 = 2/3 Tiếp theo, ta chia cả hai vế cho 6, ta được: x^2 = 1/9 Áp dụng căn bậc hai cho cả hai vế, ta có: x = ± √(1/9) x = ± 1/3 Vậy đa thức 2/3 - 6x^2 có hai nghiệm: x = 1/3 và x = -1/3.

`D(x)=2x^4+7x^2=0`

`-> x(2x^3+7x)=0`

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^3+7x=0\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\left(2x^2+7\right)=0\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0\\2x^2+7=0\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2=-7\text{ }\left(\text{k t/m}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=0`

`E(x)=8x^4+x=0`

`-> x(8x^3+1)=0`

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\8x^3+1=0\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\8x^3=-1\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={0 ; -1/2}`

`F(x)=x(-2x+3)+2x^2-5=0`

`-> -2x^2+3x+2x^2-5=0`

`-> 3x-5=0`

`-> 3x=5`

`-> x=5/3`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=5/3`.

2 tháng 5 2023

cảm ơn cậu raastttttttttttttttttttttt nhiều

1 tháng 5 2018

2/

Ta có x = -2 là nghiệm của C (x)

=> \(C\left(-2\right)=0\)

=> \(4m-\left(-2\right)\left(2m-3\right)+7m-5=0\)

=> \(4m-\left(-4m\right)+6+7m-5=0\)

=> \(4m+4m+6+7m-5=0\)

=> \(15m+1=0\)

=> \(15m=-1\)

=> \(m=\frac{-1}{15}\)

Vậy khi \(m=\frac{-1}{15}\)thì x = -2 là nghiệm của C (x).

26 tháng 3 2018

a. Thay x = 2 vào phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40, ta có:

(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3(2.2+1)(9.2+2k)−5(2+2)=40⇔(4+1)(18+2k)−5.4=40⇔5(18+2k)−20=40⇔90+10k−20=40⇔10k=40−90+20⇔10k=−30⇔k=−3

Vậy khi k = -3 thì phương trình (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2

b. Thay x = 1 vào phương trình  2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k)2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta có:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=69=232(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)⇔2(2+1)+18=3.3(2+k)⇔2.3+18=9(2+k)⇔6+18=18+9k⇔24−18=9k⇔6=9k⇔k=\(\frac{6}{9}\)=\(\frac{2}{3}\)

Vậy khi  thì phương trình  có nghiệm x = 1

26 tháng 3 2018

thế x vào bấm máy tính nhanh nhứt :)))

a; Bậc của A(x) là 3

Bậc của B(x) là 3

b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^3-x^2+x-5\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=-x^3-5x^2+3x+7\)

c: C(x)=0

=>5x-15=0

hay x=3

24 tháng 5 2022

`a)`

`@` Bậc của `A(x)` là: `3`

`@` Bậc của `B(x)` là: `3`

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

`b)`

`@A(x)+B(x)=2x^3-3x^2+2x+1+3x^3+2x^2-x-6`

                   `=5x^3-x2+x-5`

`@A(x)-B(x)=2x^3-3x^2+2x+1-3x^3-2x^2+x+6`

                  `=-x^3-5x^2+3x+7`

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

`c)` Cho `C(x)=0`

`=>5x-15=0`

`=>5x=15`

`=>x=3`

Vậy nghiệm của `C(x)` là `x=3`