K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019

ta có: \(x^2+2x+3=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm 

20 tháng 5 2021

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

20 tháng 5 2021

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

13 tháng 7 2021

\(2x^3+x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\cdot\left(2x+1\right)+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x^2+1=0\left(VN\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(2x^3+x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1=0\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

20 tháng 7 2023

a) Sữa đề: \(x^2+2x-3=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+3x-3=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

c) \(2x-8x^3=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow2x\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-2x=0\\1+2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-9x^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-3x=0\\1+3x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2023

a) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 2x + 3, ta giải phương trình x^2 + 2x + 3 = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (-2 ± √(2^2 - 4*1*3))/(2*1) x = (-2 ± √(4 - 12))/2 x = (-2 ± √(-8))/2 x = (-2 ± 2√2i)/2 x = -1 ± √2i Vậy đa thức x^2 + 2x + 3 không có nghiệm thực. b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 3x, ta giải phương trình x^2 - 3x = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (3 ± √(3^2 - 4*1*0))/(2*1) x = (3 ± √(9))/2 x = (3 ± 3)/2 Vậy đa thức x^2 - 3x có hai nghiệm: x = 0 và x = 3. c) Để tìm nghiệm của đa thức 2x - 8x^3, ta giải phương trình 2x - 8x^3 = 0. Ta có thể rút gọn phương trình bằng cách chia cả hai vế cho 2, ta được: x - 4x^3 = 0 Vậy đa thức 2x - 8x^3 có một nghiệm duy nhất: x = 0. d) Để tìm nghiệm của đa thức 2/3 - 6x^2, ta giải phương trình 2/3 - 6x^2 = 0. Ta có thể đưa phương trình về dạng 6x^2 = 2/3 bằng cách nhân cả hai vế cho 3, ta được: 6x^2 = 2/3 Tiếp theo, ta chia cả hai vế cho 6, ta được: x^2 = 1/9 Áp dụng căn bậc hai cho cả hai vế, ta có: x = ± √(1/9) x = ± 1/3 Vậy đa thức 2/3 - 6x^2 có hai nghiệm: x = 1/3 và x = -1/3.

`D(x)=2x^4+7x^2=0`

`-> x(2x^3+7x)=0`

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^3+7x=0\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\left(2x^2+7\right)=0\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0\\2x^2+7=0\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2=-7\text{ }\left(\text{k t/m}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=0`

`E(x)=8x^4+x=0`

`-> x(8x^3+1)=0`

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\8x^3+1=0\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\8x^3=-1\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={0 ; -1/2}`

`F(x)=x(-2x+3)+2x^2-5=0`

`-> -2x^2+3x+2x^2-5=0`

`-> 3x-5=0`

`-> 3x=5`

`-> x=5/3`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=5/3`.

2 tháng 5 2023

cảm ơn cậu raastttttttttttttttttttttt nhiều

1 tháng 5 2018

2/

Ta có x = -2 là nghiệm của C (x)

=> \(C\left(-2\right)=0\)

=> \(4m-\left(-2\right)\left(2m-3\right)+7m-5=0\)

=> \(4m-\left(-4m\right)+6+7m-5=0\)

=> \(4m+4m+6+7m-5=0\)

=> \(15m+1=0\)

=> \(15m=-1\)

=> \(m=\frac{-1}{15}\)

Vậy khi \(m=\frac{-1}{15}\)thì x = -2 là nghiệm của C (x).

a; Bậc của A(x) là 3

Bậc của B(x) là 3

b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^3-x^2+x-5\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=-x^3-5x^2+3x+7\)

c: C(x)=0

=>5x-15=0

hay x=3

24 tháng 5 2022

`a)`

`@` Bậc của `A(x)` là: `3`

`@` Bậc của `B(x)` là: `3`

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

`b)`

`@A(x)+B(x)=2x^3-3x^2+2x+1+3x^3+2x^2-x-6`

                   `=5x^3-x2+x-5`

`@A(x)-B(x)=2x^3-3x^2+2x+1-3x^3-2x^2+x+6`

                  `=-x^3-5x^2+3x+7`

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

`c)` Cho `C(x)=0`

`=>5x-15=0`

`=>5x=15`

`=>x=3`

Vậy nghiệm của `C(x)` là `x=3`

a)Đặt A (x) = 0

hay \(3x-6=0\)

        \(3x\)      \(=6\)

          \(x\)      \(=6:3\)

          \(x\)      \(=2\)

Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)

b) Đặt B (x) = 0

hay \(2x-10=0\)

       \(2x\)        \(=10\)

         \(x\)        \(=10:2\)

         \(x\)        \(=5\)

Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)

c) Đặt C (x) = 0

hay  \(x^2-1=0\)

        \(x^2\)       \(=1\)

        \(x^2\)      \(=1:1\)

        \(x^2\)      \(=1\)

        \(x\)       \(=\overset{+}{-}1\)

Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)

d) Đặt D (x) = 0

hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)

⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)

*   \(x-2=0\)              * \(x+3=0\)

    \(x\)       \(=0+2\)           \(x\)       \(=0-3\)

    \(x\)       \(=2\)                 \(x\)        \(=-3\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\)  là nghiệm của D (x)

e) Đặt E (x) = 0

hay \(x^2-2x=0\)

    ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)

\(\left(x-2\right)x\)   

 ⇔   \(x.\left(2x-1\right)=0\)

  ⇔  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)                

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)

f) Đặt F (x) = 0

hay \(\left(x^2\right)+2=0\)

         \(x^2\)          \(=0-2\)

        \(x^2\)           \(=-2\)

        \(x\)            \(=\overset{-}{+}-2\)

Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm

Vậy  đa thức F (x)  không có nghiệm

g) Đặt G (x) = 0

hay  \(x^3-4x=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)

⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)

h) Đặt H (x) = 0

hay \(3-2x=0\)

            \(2x\)   \(=3+0\)

            \(2x\)   \(=3\)

              \(x\)   \(=3:2\)

              \(x\)    \(=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)

CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ  2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA

 

Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà chửi cho vừa lòng nhau. Đã chửi, phải chửi thật đau. Chửi mà hiền quá còn lâu nó chừa. Chửi đúng , không được chửi bừa . Chửi cha mẹ nó , không thừa một ai . Khi chửi , chửi lớn mới oai. Chửi hay là phải chửi dài , chửi lâu . Chửi đi chửi lại mới ngầu. Chửi nhiều cho nó nhức đầu , đau tai. Chửi xong nhớ nói bái bai . Phóng nhanh kẻo bị ăn chai vào mồm. 

6 tháng 8 2018

\(g\left(x\right)=x^3+2x^2+2x+2\)

\(g\left(x\right)=x^2\left(x+2\right)+2\left(x+2\right)\)

\(g\left(x\right)=\left(x^2+2\right)\left(x+2\right)\)

Để g(x) có nghiệm \(\Rightarrow g\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=-2\left(bỏ\right)\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của g(x) là -2

1 tháng 7 2021

Ta có : \(x^2-2x-x=0\)

            \(x^2+x-3x-3=0\)

           \(x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)

           \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)x-3=0                                         x+1=0

    x=3                                              x=-1

Vậy nghiệm của \(x^2-2x-x=0\) là 3 và -1

cho \(x^3+2x^2+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x^2=-1\left(loai\right)\end{cases}}\)

vậy \(x=-2\)

7 tháng 4 2019

x3+2x2+x+2=0

<=>x2(x+2)+(x+2)=0

<=>(x2+1)(x+2)=0

Nếu x2+1=0=>x2=-1( vô lí vì x2>=0 với mọi x)

Nếu x+2=0=>x=-2

vậy nghiệm của p(x) là x=-2