K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

Chủ ngữ : Người phụ nữ Việt Nam

Vị ngữ : trở nên duyên dáng khi mặc áo dài

4 tháng 4 2019

Người phụ nữ việt nam chủ ngữ

trở nên duyên dáng khi mặc áo dàivị ngữ

không những/ mà

12 tháng 4 2022

Bài 1

Chiếc áo dài không chỉ tạo nên một phong cách tế nhị, kín đáo cho người phụ nữ Việt Nam nó còn tạo nên một hình ảnh duyên dáng,thướt tha cho phụ nữ.

Bài 2

Chiếc áo dài tân thời tân thời có đặc điểm là:

Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến gồm chỉ hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo dài tân thời là dự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

14 tháng 4 2022

1.Chiếc áo dài không chỉ tạo nên một phong cách tế nhị, kín đáo cho người phụ nữ Việt Nam  nó còn tạo nên một hình ảnh duyên dáng,thướt tha cho phụ nữ.

2.

Chiếc áo dài tân thời tân thời có đặc điểm là:

Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến gồm chỉ hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo dài tân thời là dự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.

14 tháng 5 2023

theo mik là thướt tha nha

15 tháng 5 2023

thanh thoát nha

học tốt

3 tháng 5 2022

Câu trên được liên kết với nhau bằng từ ' tuy nhiên ' nha bn

(1)Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. (2)Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy, …). (3)Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. (4)Trong tà áo dài, hình...
Đọc tiếp

(1)Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. (2)Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy, …). (3)Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. (4)Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

a. Phần văn bản trên có 3 từ láy. Đó là: lấp ló, mềm mại,thanh thoát

b.Phần văn bản trên có trạng ngữ (gạch chân)

c. Phần văn bản trên sử dụng những phép liên kết câu nào? Chỉ ra từ ngữ thể hiện các phép liên kết đó. ……………………………………………………………………………………………...……...………………………………………………………………………………………....…………..……………………………………………………………………………………………...……...…………………………………………………………………………………

d. Xác định thành phần trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào xét theo cấu tạo.

 

Cần rất gấp ah mg mn giúp 

1
23 tháng 3 2022

ai có lazi thì lm hộ em câu như v em đăng trên lazi ah

em cảm ơn 

=> https://lazi.vn/edu/question/1216218

23 tháng 4 2018

a, Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn,làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng.

=> Chủ ngữ: Những tia nắng

Vị ngữ: dát vàng một vùng biển tròn,làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng.

b, Cây tre mang những đức tính của người hiền lành tượng trưng cho dân tộc Việt Nam.

=> Chủ ngữ: Cây tre

Vị ngữ: mang những đức tính của người hiền lành tượng trưng cho dân tộc Việt Nam.

c, Ngày hôm nay nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm mới đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt.

=> Chủ ngữ: tôi

Vị ngữ: chỉ biết chúc các em một năm mới đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt.

Trạng ngữ: Ngày hôm nay nhân buổi tựu trường của các em

~~~

#Sunrise

16 tháng 4 2023

 Phụ nữ Việt Nam từ xưa đã ý tứ, dịu dàng, kín đáo khi mặc áo dài bên ngoài những chiếc áo mớ ba mớ bảy. Dần dần, áo dài cách tân thành áo tứ thân, rồi thành áo dài tân thời bây giờ. Chiếc áo dài tôn lên vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam cả về ngoại hình lẫn tâm hồn.

15 tháng 5 2018

1) áo dài ngày xưa được sử dụng phổ biến hơn cả là áo tứ thân

2) áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.

3) .Trẻ may ra,già may vào

Cơm là gạo,áo là tiền

Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

4) hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

5) Em có thể tự ghi những điểm khác

7) câu cảm thán 

8) có 2 trạng ngữ.Trạng nhữ chỉ thời gian,nơi chốn

15 tháng 5 2018

câu 5 là sao bạn

19 tháng 1 2022

Tham Khảo:

Trước 1945
Trước 1945, trang phục của người Việt mang đậm dấu ấn phong kiến, được phân biệt theo tầng lớp xã hội.
Trong hình là Hoàng hậu Nam Phương trong trang phục áo Nhật Bình.
Quần áo của thường dân rất đa dạng như áo nâu sòng, quần lụa đen, áo tứ thân, áo yếm, áo dài, vấn khăn mỏ quạ, đội nón quai thao
Nhờ có tà dáo dài, vẻ đẹp của phụ nữ như được mềm mại và thướt tha hơn rất nhiều.
Ngoài trang phục, phương pháp làm đẹp thời xưa cũng khá…độc đáo
Răng hạt huyền chính là điểm nhấn đồng thời là nét cuốn hút không thể chối từ của phái đẹp thời xưa.
Tục nhuộm răng đen của phụ nữ xưa trước hết là do quan điểm thẩm mỹ. Lý do trực tiếp của tục nhuộm răng bởi nhai trầu thường làm ố đen răng nên phải nhuộm thật đen để tạo được nét duyên dáng cho hàm răng.
Bên cạnh việc làm đẹp, chăm sóc gia đình, phụ nữ xưa cũng không quên thú vui cho riêng mình. Đặc biệt là những phu nhân nhà giàu thường có riêng cách để giải khuây giữa cuộc sống bộn bề.
Từ 1945 đến 1975
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, trang phục có nhiều thay đổi do sự Âu hóa nhanh chóng tại khu vực thành thị, phụ nữ mặc váy hoặc áo dài cách tân.
Kiểu tóc vấn cao cộng với chiếc kiềng cổ như càng tăng thêm vẻ quý phái cho phụ nữ ở thời kỳ này.
Một phụ nữ Sài Gòn xưa trong bộ áo dài nâu và chuỗi vòng hạt dài.
Áo dài chính là trang phục truyền thống của phụ nữ thời bấy giờ. Chính vì lẽ đó, những hình ảnh này cứ in hằn và trở thành biểu tượng đẹp cho đến tận ngày nay.
Sau năm 1975, hay đúng hơn là sau công cuộc đổi mới, các quan niệm, tư tưởng dường như cởi mở hơn cùng với quá trình giao lưu kinh tế, văn hóa.
Phụ nữ nông thôn miền Bắc vẫn mặc áo cánh nâu cổ tròn hoặc cổ tim, quần đen bằng vải lụa bóng, đầu vấn khăn vuông.
Ở miền Nam, trang phục phổ biến vẫn là áo sơmi, áo thun và các loại váy đối với tiểu thương, trí thức.
Áo bà ba với nông dân.
Đến cuối thế kỷ 20, vào những năm 60, 70 thì phụ nữ Sài Gòn lai nổi lên với kiểu vẻ đẹp hiện đại và hợp mốt thành thị của các quý cô.
Phong cách của người phụ nữ xinh đẹp trong bộ váy xòe chấm bi bồng bềnh, thắt eo gọn cùng kiểu tóc sang trọng vẫn không hề lỗi mốt cho đến bây giờ.
Đôi mắt to sáng lấp lánh, khuôn miệng nhỏ xinh lanh lợi và đôi má bầu bĩnh là nét đẹp đặc trưng của thiếu nữ Sài Gòn xưa.
Phụ nữ Sài Gòn những năm 60 rất ưa mua sắm, chưng diện. Họ khéo léo trong việc chọn phục trang họa tiết nền nã, màu đơn sắc đem đến vẻ thanh lịch mà sang trọng.
Trong ký ức nhiều người, nét đẹp của thiếu nữ Sài Gòn còn là hình ảnh của họ bên những chiếc xe. Hình ảnh những cô gái Sài Gòn tự lái xe Vespa hay Cub mang nét quyến rũ và cá tính.
Từ 1975 đến nay
Sau thời kỳ đổi mới (1986), quá trình giao lưu và hội nhập quốc tế đã giúp cho thiết kế trang phục người phụ nữ có những bước ngoặt cả về kỹ thuật và kiểu dáng. Trong đó, chú trọng đến dáng vóc của từng cá nhân, phô diễn vẻ đẹp tự nhiên của người phụ nữ.
Khuynh hướng thiết kế những trang phục tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ tiếp tục được phát huy và dần tiệm cận với những phong cách thời trang trên thế giới.
Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển không ngừng trong ngành công nghiệp thời trang cũng như nhận thức có phần sai lệch trong một bộ phận giới trẻ đã đưa đến những sự thay đổi nhanh chóng trong một số thiết kế trang phục không phù hợp với thuần phong mỹ tục.
Khi quá chú trọng trong việc khoe da thịt, tạo nên sự phản cảm trong cộng đồng, với những trang phục không phù hợp với không gian mà nó xuất hiện.
Có thể nói, nghiên cứu sự biến đổi trang phục của người phụ nữ Việt trong diễn trình văn hóa lịch sử giúp chúng ta có được cái nhìn về sự vận động của xã hội trong từng giai đoạn.
Chính trang phục cũng phản ánh phần nào bối cảnh xã hội mà nó xuất hiện và những yếu tố tác động đến sự biến đổi đấy.
Hiểu như vậy, chúng ta mới có được những giải pháp giúp cho những thiết kế thời trang trong thời gian tới phù hợp hơn với mỹ cảm dân tộc, mang tính hiện đại mà vẫn tạo nên được những bản sắc riêng.