K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2019

ở 50 dộ C trong 137g dd có 37g NaCL
______________548_______148g NaCl
->mH20 = 548-148=400(g)
ở 0 độ C 100g nước hoà tan hết 35g NaCl

->400g H20 hoà tan hết 140g NaCl
vậy khối lượng Nacl kết tinh là 148 - 140 = 8(g)

17 tháng 2 2021

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

16 tháng 5 2019

Ở 50oC, 37g NaCl tan trong 100g nước tạo thành dd 137g NaCl bão hòa

137g dd NaCl có 37g NaCl

411_____________x

x= 411*37/137=111g

vậy có: 111g NaCl trong 411g dd NaCl

137 g dd NaCl có 37g NaCl

548g ___________y

y= 548*37/137=148g

mH2O= 548-148=400g

Ở 0oC, 100g H2O hòa tan được 35g NaCl

Ở 0oC, 400g ________________z

z= 400*35/100=140g

mNaCl(kt)= 148-140=8g

10 tháng 9 2016

ở 50 dộ C trong 137g dd có 37g NaCL
______________548_______148g NaCl
>>mH20 = 548-148=400(g)
ở 0 độ C 100g nước hoà tan hết 35g NaCl
>>>>>400g H20 hoà tan hết 140g NaCl
vậy khối lượng Nacl kết tinh là 148 - 140 = 8(g)

10 tháng 9 2016

140g lấy đâu ra  ở chỗ mất 140 g hcl ý

 

 

29 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/ORd3ift.jpg
29 tháng 7 2019

\(S_{NaCl.50^oC}=37\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddNaCl}=137\left(g\right)\)

Trong 137g dd NaCl có 37g NaCl và 100g H2O

Trong 548g dd NaCl có x(g) NaCl và y(g) H2O

\(\Rightarrow x=m_{NaCl}=\frac{548\times37}{137}=148\left(g\right)\)

\(\Rightarrow y=m_{H_2O}=548-148=400\left(g\right)\)

Ở 0oC trong 100g H2O hòa tan hết 35g NaCl

trong 400g H2O hòa tan hết x1(g) NaCl

\(\Rightarrow x_1=\frac{400\times35}{100}=140\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}kt=148-140=8\left(g\right)\)

20 tháng 9 2017

Ở 20oC,cứ 100g nước hòa tan được 32g KNO3 để tạo thành dd bão hòa

=> 500g nước hòa tan ta được x(g) KNO3 để tọ thành dd bão hòa

=> x = \(\dfrac{500.32}{100}=160\left(g\right)\)

Vậy khối lượng KNO3 tách khỏi dd là:450 - 160 =290(g)

20 tháng 9 2017

\(CuO\left(0,2\right)+H2SO4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO4\left(0,2\right)+H2O\left(0,2\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước trong dd H2SO4 là: 98 - 19,6 = 78,4 (g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 5,6 = 82 (g)

Gọi khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát khỏi dd là x.

Khối lượng CuSO4 kết tinh là 0,64x

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 . 160 = 32 (g)

Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64x

Khối lượng nước kết tinh là: 0,63x (g)

Khối lượng nước cònlại là: 82 - 0,36x (g)

Độ tan của CuSO4 ở 100oC là 17,4g nên ta có: \(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)

24 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/Z9xZo5d.png
24 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/mG9ryil.png
12 tháng 7 2017

Ở 40 độ C có 540 g NaCl trong dd => khối lượng nước là 1260 g
Ở 20 độ C khối lượng tan của NaCl là 1260 . \(\dfrac{36}{100}\) =453,6 g
=> NaCl kết tinh trở lại là 540 - 453,6 = 86,4 g

12 tháng 7 2017

Ở 40 độ C có 540 g NaCl trong dd => khối lượng nước là 1260 g
Ở 20 độ C khối lượng tan của NaCl là 1260 .\(\dfrac{36}{100}\) = 453,6 g
=> NaCl kết tinh trở lại là 540 - 453,6 = 86,4 g