K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

42,5     45,2     24,5     25,4     52,4     54,2  

Vậy có 6 số thập phân.

30 tháng 12 2021

c

30 tháng 12 2021

C

11 tháng 5 2022

2 x 5=10

5 x 2=10

10: 5 =2

10 : 2 = 5

11 tháng 5 2022

2x5=10 
5x2=10
10:2=5
10:5=2 

10 tháng 3 2016

1. Xét số ab với a từ 0 đến 14 và b từ 0 đến 9. Vậy tổng của b (các chữ số hàng đơn vị) là 45*15=630. Tổng của các chữ số của a là 45+15. Với 45 là tổng các chữ số từ 0 đến 9, 15 là tổng các chữ số từ 10 đến 14. Và số 150 có tổng giá trị chữ số là 6. Vậy có tổng cộng 630+45+15+6=696

2.Tổng các chữ số: 4x2013=8052 và 8+5+0+2=15 số này chia hết cho 3 nên chia cho 15 sẽ dư là 1 số chia hết cho 3 
Số này tận cùng là 4 nên chia cho 5 sẽ dư 4(không chia hết cho 3 vậy chia cho 15 dư 4+5=9 ( chia hết cho 3; nếu dư là 9+4=14 cũng không chia hết cho 3 
Kết luận:Số dư là 9

3.không bít

4.Gọi a và b lần lượt là chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đó.Vậy số đó là 10a+b (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và a#0). 
(10a+b)/(a+b)=(10a+10b-9b)/(a+b)= 
=10-9b/(a+b). 
Hiệu này lớn nhất bằng 10 khi b=0 (a tùy ý) 
Vậy bài này có 9 đáp án là 10,20,30,...,90. 
2)a/b=a+b/10 (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và b#0). 
Vì b>=1 nên a/b<=a<a+b/10 =>pt trên vô nghiệm 
Không có 2 chữ số a,b nào thỏa mãn ĐK bài toán.

10 tháng 3 2016

1.Ta kết hợp 1 với 98 , 2 với 97 , 3 với 96 ......thành từng cặp có tổng bằng 99 thì mỗi tổng như vậy 

có tổng các chữ số là 18 ( do 9 + 9 ) 

Có tất cả 49 tổng như vậy cộng thêm số 99 như vậy tổng các chữ số của số 1 2 3 4 5 6........98 99 

là 18 * 50 = 900 

Lại có : Ta kết hợp 100 với 149 , 101 với 148 , 102 với 147 ......thành từng cặp có tổng bằng 249 

thì mỗi tổng như vậy có tổng các chữ số là 115 ( do 2+ 4 + 9 ) 

Có tất cả 25 tổng như vậy nên tổng các chữ số của số 100 101 102........147 148 149 là 

15 * 25 = 375 

Số 150 có tổng các chữ số là 6 

Vậy có 900 + 375 + 6 = 1281

2.Ta gọi r là số dư của A khi chia A cho 15 => A = 15k + r (0 <= r <15). 
Lại thấy A chia hết cho 3 (tổng các chữ số của A chia hết cho 3), theo tính chất chia hết của một tổng thì r phải chia hết cho 3 => r = 0, 3, 6, 9, 12. Dễ thấy A chia 5 dư 4 (vì A = 444...440 + 4) nên r chia 5 phải dư 4 (vì 15k đã chia hết cho 5), trong các số 0, 3, 6, 9, 12 thì chỉ có 9 chia 5 dư 4 
VẬY số dư của A khi chia cho 15 là 9.

3.

4.gọi số đó là ab, a là hàng chục, b là hàng đơn vị; thế thì a, b là số tự nhiên 1≤a≤9 và 0≤b≤9, 
ab/(a+b) là lớn nhất khi a+b nhỏ nhất khi a=1, b=0 vậy số đó là 10 

15 tháng 5 2019

Đáp án: C

A = {0; 2; 4; 6; 8; 10}; B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}; C = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.

B ∪ C = {n ∈ N: 0 ≤ n ≤ 10}; A  ∩ (B ∪ C) = A.

A\B = {8; 10}; A\C = {0; 2}; B \ C = {0; 1; 2; 3}

(A \ B) ∪ (A \ C) ∪ (B \ C) = {0; 1; 2; 3; 8; 10}

8 tháng 1 2022

 Câu 1:

4FeS2 + 11O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 + 8SO2\(\uparrow\)

\(\Rightarrow C\)

Câu 2:

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=5,4+12,95-0,4=17,95g\)

\(\Rightarrow D\)

Câu 3: 

Theo ĐLBTKL, ta có:

mAl  + m\(O_2\) = mAl\(_2O_3\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=16,2-11,5=4,7g\)

\(\Rightarrow C\)

ho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 2:Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 3:Cho: 10 – 3 > … + 2 > 9 – 4.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 4:Cho: 10 – … + 1 = 3 + 2.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 5:Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 6:Cho: … + 3 > 10 – 1 > 9 –...
Đọc tiếp

ho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 2:
Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 3:
Cho: 10 – 3 > … + 2 > 9 – 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 4:
Cho: 10 – … + 1 = 3 + 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 5:
Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 6:
Cho: … + 3 > 10 – 1 > 9 – 1.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 7:
Cho: 10 – 7 + … = 9 – 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 8:
Cho: 9 – 8 + 7 – 4 = 9 – ... + 5 – 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 9:
Cho: 10 – 2 – 5 … 3 + 1 + 0.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 10:
Cho: 10 – 3 – 3 … 8 – 7 + 2.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

 

10
18 tháng 3 2017

câu 1 chỗ chấm là 2

câu 2 là 5

câu 3 là 4

câu 4 là 6

câu 5 là 5

câu 6 là 7

câu 7 là 4

câu 8 là 6

câu 9 là <

câu 10 là >

18 tháng 3 2017

R A nh rảnh quớ bn ơi......rảnh đi hok đê.......Ai fan Noo tk mk ha.....I Love You forever, Noo.....

30 tháng 4 2022

4/5

30 tháng 4 2022

Nhấn \(\Sigma\) là gõ đc phân số chứ ko có dấu \(/\)

 

Câu 1:Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 2:Cho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 3:Cho: 10 – … + 1 = 5 – 2.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 4:Cho: 10 – 8 + 3 = 7 + … – 5.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 5:Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là Câu 6:Cho: 10 – … + 1 = 8...
Đọc tiếp

Câu 1:
Cho: 10 – 2 < … + 4 < 6 + 4.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 2:
Cho: 10 – 3 + 2 = 6 – … + 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 3:
Cho: 10 – … + 1 = 5 – 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 4:
Cho: 10 – 8 + 3 = 7 + … – 5.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 5:
Cho: 10 – … + 2 = 6 – 2 + 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 6:
Cho: 10 – … + 1 = 8 – 6 + 7.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 7:
Cho: 10 – 4 > … – 1 > 4 + 0. 
 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 8:
Cho: 10 – 3 + 2 – 5 > 10 – … > 5 – 3.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 9:
Cho: 9 – 1 < 10 – … + 7 < 9 – 1 + 2.
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

Câu 10:
Cho: 10 – 2 – 5 … 3 + 1 + 0.
Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là 

 

2
21 tháng 6 2017

Câu 1 : 5

Câu 2 : 2

Câu 3 : 8

Câu 4 : 3

Câu 5 : 5

Câu 6 : 2

Câu 7 : 6

Câu 8 : 7

Câu 9 : 8

Câu 10 : <

21 tháng 6 2017

1: 5

2: 2

3: 8

4: 3:

5: 5

6: 2

7: 6

8: 7

9: 8

10: <

~ Chúc bạn học tốt ~