K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l. - TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc) - TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc) a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư. b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A. Bài 2: 1 oleum A có công thức là...
Đọc tiếp

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l.

- TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc)

- TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc)

a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư.

b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A.

Bài 2: 1 oleum A có công thức là \(H_2SO_4.3SO_3\) . Cần bao nhiêu gam A để pha vào 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) 40% (D=1,3kg/l) để tạo oleum có hàm lượng \(SO_3\) là 10%.

Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(FeS_2+O_2\rightarrow\left(A\uparrow\right)+\left(B\right)\)

(2) \(\left(A\right)+H_2S\rightarrow\left(C\downarrow\right)+\left(D\right)\)

(3) \(\left(C\right)+\left(E\right)\underrightarrow{t}\left(F\right)\)

(4) \(\left(F\right)+HCl\rightarrow\left(G\right)+H_2S\)

(5) \(\left(G\right)+NaOH\rightarrow\left(H\downarrow\right)+\left(I\right)\)

(6) \(\left(H\right)+O_2+\left(D\right)\rightarrow\left(K\right)\)

(7) \(\left(K\right)\underrightarrow{t}\left(B\right)+\left(D\right)\)

(8) \(\left(B\right)+\left(L\right)\rightarrow\left(E\right)+\left(D\right)\)

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,4g hỗn hợp B, gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 g hổn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có D= 1,14g/ml.

a) Viết các PTPỨ xảy ra.

b) Tính thể tích tối thiểu của dung dịch \(H_2SO_4\) 20% để hòa tan hết hỗn hợp B2.

Bài 5: Chỉ được sử dụng 1 dung dịch chứa 1 chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: \(Al\left(NO_3\right)_3,\left(NH_4\right)_2SO_4,NaNO_3,NH_4NO_3,MgCl_2,FeCl_2\)đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết PTPỨ.

Bài 6: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(H_2S+O_2\underrightarrow{t}A\left(rắn\right)+B\left(lỏng\right)\)

(2) \(\left(A\right)+O_2\underrightarrow{t}\left(C\right)\)

(3) \(HCl+MnO_2\rightarrow\left(D\uparrow\right)+\left(E\right)+\left(B\right)\)

(4) \(\left(B\right)+\left(C\right)+\left(D\right)\rightarrow\left(F\right)+\left(G\right)\)

(5) \(\left(G\right)+Ba\rightarrow\left(H\right)+\left(I\uparrow\right)\)

(6) \(\left(D\right)+\left(I\right)\rightarrow\left(G\right)\)

(7) \(\left(F\right)+Cu\rightarrow\left(K\right)+\left(B\right)+\left(C\right)\)

(8) \(\left(K\right)+\left(H\right)\rightarrow\left(L\downarrow\right)+\left(M\right)\)

(9) \(\left(M\right)+\left(F\right)\rightarrow\left(K\right)+\left(G\right)\)

0
4 tháng 3 2017

a/ Ta nhận xét thấy Mg và Zn cùng hóa trị nên thể tích H2 tạo ra nhiều nhất khi hỗn hợp chỉ có Mg còn tạo ra ít nhất khi hỗn hợp chỉ có Zn.

TH1: Giả sử kim loại tan hết

\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(y\right)\)

\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\left(x\right)\)

Gọi số mol của Mg, Zn lần lược là x, y

Ta có: \(24x+65y=24,3\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=24,3\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{17}{410}\\y=\frac{147}{410}\end{matrix}\right.\)

Từ đây ta thấy đề sai

8 tháng 3 2017

Ở chỗ tìm số mol H2 bạn bị làm nhầm rồi. Đáng lẽ phải là \(\dfrac{11,2}{22,4}\)mới ra kết quả đúng !!

4 tháng 3 2021

PTPƯ 1:

\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)

 0,1            0,2                                     0,1

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                                   0,1

Gọi x, y là số mol của H2

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=8,9\\22,4x+22,4y=4.48\end{matrix}\right.\)

 \(=>x=y=0,1\left(mol\right)\)

\(M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

Pư 2 làm tg tự nha <3

25 tháng 8 2017

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.

Mn giúp mình với : 1/Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,12 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat 2/Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,06g hỗn hợp muối khan. a/ Hỏi hai kim loại có tan hết không ? b/ Tính thể tích hidro...
Đọc tiếp

Mn giúp mình với :
1/Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,12 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat
2/Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,06g hỗn hợp muối khan.
a/ Hỏi hai kim loại có tan hết không ? b/ Tính thể tích hidro sinh ra.
3/Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 có nồng độ x mol/l. Trường hợp 1: cho 24,3g (X) vào 2 lít (Y) sinh ra 8,96 lít khí H2. Trường hợp 2: cho 24,3g (X) vào 3 lít (Y) sinh ra 11,2 lít khí H 2. Hãy chứng minh trong trường hợp 1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong trường hợp 2 axit còn dư. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch (Y) và % khối lượng mỗi kim loại trong X (cho biết khí H2 sinh ra ở đktc)
4/Thí nghiệm 1: cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Thí nghiệm 2: cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên) sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3,34g chất rắn và 448ml H2. Tính a, b và khối lượng của các muối.
5/Một hỗn hợp 4,15g chứa Fe và Al tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu được kết tủa gồm hai kim loại có khối lượng 7,48g. Tìm số mol các kim loại trong hỗn hợp ban đầu và trong kết tủa.

0
22 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=12,5\\x+y=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,25\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Zn}=6,5\left(g\right);m_{Mg}=6\left(g\right)\\ b.Tacó:BTNT\left(H\right):n_{HCl}.1>n_{H_2}.2\\ \Rightarrow HCldưsauphảnứng\\ Dungdịchsauphảnứnggồm:\left\{{}\begin{matrix}ZnCl_2:0,1\left(mol\right)\\MgCl_2:0,25\left(mol\right)\\HCl_{dư}:0,8-0,7=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ m_{ddsaupu}=200+12,5-0,35.2=212,8\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{212,8}.100=6,39\%;C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,25.95}{212,8}.100=11,16\%;C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{212,8}.100=1,72\%\)

31 tháng 3 2019

Tham khảo cách giải bài này nha. Làm một lúc nhiều bài tương tự lười quá :P Trong hình ảnh có thể có: văn bản

30 tháng 11 2016

a/ nH2 (TH1) = 8,96 / 22,4 = 0,4 mol ( bạn viết sai nhé! 8,96 chứ không phải 8,9 nha!!)

nH2(TN2) = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol

Vì lượng kim loại không đổi mà VH2(TN2) > VH2(TN1) nên chứng tỏ ở TN1: kim loại còn dư; H2SO4 phản ứng hết

Bảo toàn mol nguyên tố H

=> nH2SO4( 2 lít B) = nH2(TN1) = 0,4 mol

nH2(pứ TN2) = nH2(TN2) = 0.5 mol

Mặt khác: nH2SO4 ( 3 lít B) = 1,5 x 0,4 = 0,6 mol > 0,5

=> TN2: H2SO4

Vậy kim loại phản ứng hết.

b/ Xét thì nghiệm 2:

Gọi x, y lần lượt là số mol Mg, Zn trong 24,3 gam hỗn hợp A

PTHH: Mg + H2SO4 ===> MgSO4 + H2

x.....................................x......... x (mol)

Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2

y ...................................y...........y (mol)

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}x+y=0,5\\24x+65y=24,3\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}\)

=> %Mg = \(\frac{0,2.24}{24,3}.100\%=19,75\%\)

%Zn = 100% - 19,75% = 80,25%

CM(ddB) = 0,4 / 2 = 0,2M

28 tháng 7 2022

1,5 ở đâu ra vậy ạ