K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2019

C + O2 → CO2

2Zn + O2 → 2ZnO ( to )

S + O2 → SO2

⇒ Oxi hoạt động mạnh hơn hiđrô vì một số chất nếu muốn tác dụng với hiđrô còn điều kiện rất khắc nghiệt khó xảy ra ( C tác dụng với cần nhiệt độ rất cao mới xảy ra phản ứng)hoặc không phản ứng ( hiđrô không tác dụng với kim lọai) còn oxi chỉ cần nhiệt độ và chất xúc tác

20 tháng 1 2021

Ở nhiệt độ cao oxi tác dụng với 

+ phi kim ( S, P...)

S + O2  SO(to)

+ kim loại ( Fe, Mg...)

3Fe + 2O2   Fe3O4(to) 

+ Hợp chất ( CH4; C2H4...)

CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O (to) 

10 tháng 1 2021

Oxi có độ âm điện lớn.Khi phản ứng , nguyên tử Oxi dễ dàng nhận thêm 2 electron. Do vậy,oxi là nguyên tố phi kim hoạt động,có tính oxi hóa mạnh.

- Oxi hóa trực tiếp với nhiều kim loại (trừ Pt,Au,...) thành oxi bazo hoặc oxit lưỡng tính.

\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

- Khi đun nóng oxi hóa được nhiều phi kim (trừ halogen) thành oxi axit,oxit trung tính,...

\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)

- Oxi hóa với các hợp chất khác :

\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ 2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\)

12 tháng 1 2019

Oxi là một đơn chất rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao), ví dụ:

3Fe + 2O2 → Fe3O4.

S + O2 → SO2.

11 tháng 1 2018

Ở nhiệt độ thường các phi kim, kim loại phản chậm với oxi, nhưng ở nhiệt độ cao các phản ứng xảy ra nhanh và mãnh liệt hơn. Ví dụ

  • Lưu huỳnh cháy trong oxi tạo khí lưu huỳnh đioxit SO2
  • Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa màu sáng chói,…
  • Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói, không khói,…
11 tháng 1 2018

Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao )?

trả lời: Ví dụ : Phản ứng với lưu huỳnh, cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt ; phản ứng với photpho hay sắt,…

chuk bn hok giỏi !^^

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

26 tháng 1 2018

C + O2 → CO2

2Zn + O2 → 2ZnO ( to )

S + O2 → SO2

⇒ Oxi hoạt động mạnh hơn hiđrô vì một số chất nếu muốn tác dụng với hiđrô còn điều kiện rất khắc nghiệt khó xảy ra ( C tác dụng với cần nhiệt độ rất cao mới xảy ra phản ứng)hoặc không phản ứng ( hiđrô không tác dụng với kim lọai) còn oxi chỉ cần nhiệt độ và chất xúc tác

9 tháng 11 2017

Ở nhiệt độ cao oxi tác dụng được với hầu hết KL ( trừ Ag, Au, Pt); tác dụng với hầu hết PK (trừ Cl2, Br2, F2); tác dụng với hầu hết hợp chất hữu cơ và một số hợp chất vô cơ.

- Tác dụng với KL:

Fe + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2Al2O3

- Tác dụng với PK

S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)SO2

2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2H2O

- Tác dụng với chất vô cơ

2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O + 2SO2

- Tác dụng với chất hữu cơ

CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O

10 tháng 9 2017

vì oxi là chất cung cấp sự cháy nên nó hđ rất mạnh

6 tháng 9 2019

Ví dụ: Oxi tác dụng với hầu hết các chất ở nhiệt độ cao:

4P + 5O2 −to→ 2P2O5; C + O2 −to→ CO2

3Fe + 2O2 −to→ Fe3O4; S + O2 −to→ SO2

7 tháng 9 2019

Cu+O2--->CuO

FeO+O2--->FeO

Tự cân bằng nha